Chi phí của các hộ đầu tư ban đầu tài sản cố định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của thiên tai gây ra bởi biến đổi khí hậu đến sinh kế người dân xã giao xuân, huyện giao thủy, tỉnh nam định (Trang 50 - 51)

TT Tên loại chi phí Tổng chi phí

(triệu đồng)

Thời gian sử dụng trung bình

(năm)

Chi phi đầu tư trung

bình/ m2/năm

(nghìn đồng)

1 Làm chuồng trại 528,5 11,02 23,9

2 Vượt lập 100,0 Lâu dài -

3 Chi phí khác 11,0 10 1,1

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ xã Giao Xuân, 2011 (Dự án Xây dựng quan hệ

đối tác nhằm tăng cường khả năng phục hồi trước BĐKH của các Cộng đồng ven biển VN)

Theo số liệu điều tra tại xã, có những hộ chăn ni chủ yếu là lấy công làm lãi và chăn ni như 1 hình thức tiết kiệm, nhưng cũng có nhiều hộ làm có lãi. Tính trung bình, hoạt động chăn nuôi ở xã vẫn đạt hiệu quả kinh tế, nếu đầu tư 47,65 triệu đồng thì được lời 38,19 triệu, tương đương nếu đầu tư 1 đồng thì được lời 0,8 đồng (chưa kể lao động gia đình).

Theo đánh giá của các chủ chăn nuôi, khả năng sinh lời từ chăn ni chưa cao nhưng có tăng so với 5 năm trước và tương lai cũng vẫn như hiện nay (không phát triển lên mà cũng không giảm nhiều).

- Khó khăn về vốn, phải đi vay mượn với lãi suất cao các ngân hàng siết chặt,

thủ tục vay vốn phức tạp.

- Dịch bệnh nhiều và khó lường, thời tiết khắc nghiệt, hiện nay do diễn biến

thời tiết phức tạp dẫn đến dịch bệnh xảy ra nhiều hơn đối với lợn thường gặp phải dịch bệnh lở mồm long móng, lợn tai xanh... đối với gia cầm thì gặp phải dịch cúm gia cầm nhất là vào những thời gian chuyển mùa do giao động nhiệt độ lớn.

- Giá cả thị trường biến động, khó khăn về đầu ra bị thương lái ép giá, dẫn đến

trường hợp được mùa mất giá, làm giảm hiệu quả kinh tế của các hộ chăn ni. Khó khăn về kỹ thuật, đa số các hộ chăn nuôi đều dựa trên kinh nghiệm lâu năm tổng hợp lại thành kiến thức cho mình mà cơ bản khơng được tham gia tập huấn, đào tạo.

- Đối với các hộ chăn ni trâu bị, dê thì gặp phải khó khăn khơng có đồng cỏ

để chăn nuôi, phải chăn thả trên đê và rừng ngập mặn ven rừng ngập mặn. c. Sinh kế trồng trọt

Trong tổng số 21 hộ lấy trồng trọt làm sinh kế chủ yếu và là nguồn thu nhập chính cho gia đình, có 11 người là nam giới. Tổng số nhân khẩu của các hộ được điều tra là 85 người trong đó nam có 45 người chiếm 52,94%. Số người trong độ tuổi từ 15 đến 60 là 55 người chiếm 64,71% trong đó nam có 31 người chiếm 36,47%. Trong số các hộ được điều tra có 2 hộ thuộc diện hộ nghèo được UBND xã công nhận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của thiên tai gây ra bởi biến đổi khí hậu đến sinh kế người dân xã giao xuân, huyện giao thủy, tỉnh nam định (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)