TT Tên chi Họ thực vật Số loài Tỷ lệ (%)
1 Ficus Moraceae 22 1,69 2 Ardisia Myrsinaceae 17 1,31 3 Alpinia Zingiberaceae 12 0,92 4 Litsea Lauraceae 10 0,77 5 Hedyotis Rubiaceae 9 0,69 6 Glochidion Euphorbiaceae 8 0,62 7 Polygonum Polygonaceae 8 0,62 8 Solanum Solanaceae 8 0,62 9 Dioscorea Dioscoreaceae 8 0,62 10 Symplocos Symplocaceae 8 0,62
10 chi đa dạng nhất (1,42% tổng số chi) 110 8,47
Tổng hệ 1299 100
Qua bảng 3.5 chúng tôi nhận thấy: tổng số loài trong 10 chi giàu loài nhất là
110 loài, chiếm 8,47% tổng số loài điều tra hay P = 8,47% (cơng thức tính tính mức
độ đa dạng của Tolmachov [9]). Chi giàu loài nhất là Ficus (họ Moraceae) (22 loài),
Ardisia (họ Myrsinaceae) (17 loài), Alpinia (họ Zingiberaceae) (12 loài), Glochidion (Euphorbiaceae), Litsea (Lauraceae) và các chi giàu lồi cịn lại gồm Polygonum (Polygonaceae), Solanum (Solanaceae), Dioscorea (Dioscoreaceae), Symplocos (Symplocaceae) đều có 8 lồi. Nếu tính chung cho tất cả các chi thì mỗi
chi thƣờng chỉ có 1 - 2 lồi, bình qn mỗi chi có 1,85 lồi. Từ đó có thể thấy: các chi ở đây khá đa dạng nhƣng lại nghèo về số loài trong các chi. Tuy nhiên điều đó cũng phản ánh đƣợc tính đa dạng cao của tài nguyên thực vật tại khu vực.
3.1.5. Đa dạng dạng sống hệ thực vật
Tính thích ứng sinh thái của thực vật đƣợc hiểu là sự đa dạng về dạng sống nhằm thích ứng đƣợc với các điều kiện sống bất lợi nhất cho chúng để tồn tại và lặp lại chu kỳ sinh trƣởng. Để đánh giá đƣợc bản chất sinh thái của hệ thực vật cần phải tiến hành đánh giá phân loại dạng sống của các loài thực vật và phổ dạng sống do chúng tạo thành. Dựa trên phổ dạng sống của Raunkiaer (1934) [57]. Trên cơ sở thu thập số liệu và mẫu vật thực vật xác định dạng sống của từng lồi, có thể đƣa ra bảng 3.6 về thống kê tỷ lệ dạng sống các loài thực vật Mê Linh nhƣ sau: