TT Dạng sống Kí hiệu Số lồi Tỷ lệ
(%)
1 Phanerophytes-Nhóm cây chồi trên Ph 722 55,58
2 Chamaephytes-Nhóm cây chồi sát đất Ch 138 10,62
3 Hemicryptophytes-Nhóm cây chồi nửa ẩn Hm 215 16,55
4 Cryptophytes-Nhóm cây chồi ẩn Cr 137 10,55
5 Therophytes-Nhóm cây chồi sát đất Th 87 6,69
Tổng số 1299 100
Từ số liệu thống kê trên, phổ dạng sống sơ bộ của hệ thực vật Mê Linh đƣợc xác lập nhƣ sau:
SB = 55, 58 Ph + 38,33 (10,62Ch +16,55 Hm +10,55 Cr) + 6,69 Th.
So với phổ dạng sống hệ thực vật Bắc Việt Nam do Pocs.T. (1965) (ghi theo Lê Trần Chấn, 1999) [9] xây dựng (52,21 Ph + 40,68 (Ch + Hm + Cr) + 7,11Th),
nhóm cây chồi trên (Ph) và cây 1 năm (Th) của Trạm ĐDSH Mê Linh nhiều hơn, ba nhóm cịn lại cây chồi thấp (Ch), chồi nửa ẩn (Hm) và chồi ẩn (Cr) ít hơn. Điều này chứng tỏ hệ thực vật của Mê Linh hoàn toàn mang đặc trƣng của hệ thực vật Bắc Việt Nam với nhóm cây chồi trên (Ph) chiếm ƣu thế và chúng là thành phần chính trong các quần xã thực vật thuộc rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới và trảng cây bụi nhiệt đới thứ sinh. Đây cũng là sinh cảnh chính trong khu vực, chiếm diện tích lớn nhất, đa dạng nhất. Ngồi ra, sự khơng đồng đều của các nhóm cây trong các dạng
sống cịn lại phụ thuộc bởi sự phân hoá các điều kiện tự nhiên, diện tích hệ thực vật và mức độ điều tra.
Tƣơng quan tỷ lệ các dạng sống của hệ thực vật trạm ĐDSH Mê Linh đƣợc biểu thị trong biểu đồ 3.2 sau:
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ % các dạng sống của hệ thực vật Mê Linh
Ghi chú:
- Phanerophytes (Ph)-Nhóm cây chồi trên
- Chamaephytes (Ch)-Nhóm cây chồi sát đất - Hemicryptophytes (He)-Nhóm cây chồi nửa ẩn - Cryptophytes (Cr)-Nhóm cây chồi ẩn
- Therophytes (Th)-Nhóm cây chồi sát đất
3.1.6. Đa dạng các yếu tố địa lý hệ thực vật
Để xem xét một cách tổng hợp các mối quan hệ giữa thực vật Mê Linh - Vĩnh Phúc với các hệ thực vật khác, các phân tích khu phân bố theo phổ yếu tố địa lý của chúng cần đƣợc tiến hành. Trên cơ sở các lồi thu thập và phân tích đƣợc, áp dụng quy luật khu phân bố địa lý và phân vùng địa lý thực vật hệ thực vật Bắc Việt Nam (kéo dài tới vĩ tuyến 12) của Pocs’ T. (1965) [64] có thể đƣa phổ yếu tố địa lý của hệ thực vật Mê Linh nhƣ sau:
56% 11% 16% 10% 7% Ph Ch He Cr Th