Quần xã cây bụi thứ sinh thƣờng xanh cây lá rộng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu vực trạm nghiên cứu đa dạng sinh học mê linh làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và sử dụng hợp lý 002 (Trang 79)

4. Quần xã cỏ thứ sinh cao trung bình có cây bụi hoặc không ƣu thế Lau

Saccharum arundinaceum Retz.; Cỏ tranh Imperata cylindrica (L.) Beauv. ; Lách

Saccharum spontaneum L.; Chít đót Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze. ; Cỏ

Lào Chronolaena odorata L., ...

5. Trảng cỏ thấp thứ sinh chịu hạn ƣu thế Cỏ may Chrysopogon aciculatus

(Retz.)Trin.; Cỏ gà Cynodon dactylon (L.) Pers.; ngồi ra cịn có: Sài đất Wedelia chinesis (Osbeck) Merr.; Trinh nữ Mimosa pudica L.; …

II. Quần hệ thực vật thủy sinh nước ngọt

Các quần xã thủy sinh sống chìm và trơi nổi ƣu thế Rau mƣơng Ludwigia hyssopifolia (G.Don) Exell. ; Rau dừa nƣớc Ludwigia adscendens (L.) Hara. ; Rong

trứng vàng Utricularia aurea Lour.; Rong đi chó Hydrilla verticillata (L.f.) Royle.; ...

Tọa độ: N 210 23’ 252 E 1050 42’ 771 Độ cao 118 m. Người chụp: Trịnh Xuân Thành Hình 3.10. Thảm thực vật thủy sinh nƣớc ngọt B. THẢM THỰC VẬT NHÂN TẠO

Trong khu vực nghiên cứu có thể ghi nhận 6 quần xã đơn loài (quần hợp nhân tác) và đa lồi thuộc hai nhóm sinh trƣởng cây hàng năm và cây lâu năm. Sau đây là phân loại chi tiết các quần xã này:

1. Quần hợp Lúa nƣớc Oryza sativa L.

Đƣợc canh tác chuyên canh và thâm canh trên đất phù sa bồi tụ, chủ yếu trên các diện tích ven suối. Phần lớn diện tích trồng hai vụ lúa, những diện tích chƣa chủ động đƣợc tƣới tiêu nƣớc thì lúa đƣợc trồng xen canh với rau màu vào mùa ít mƣa. Cây trồng chính gồm nhiều giống, chủng lúa của loài Oryza sativa L., năng suất chất lƣợng phụ thuộc nhiều vào chế độ canh tác, đặc biệt là hệ thống thủy lợi.

2. Các quần xã cây trồng cạn hàng năm: Ngô Zea mays L.; Khoai lang

Ipomoea batatas (L.) Poir. in Lamk.; Khoai tây Solanum tuberosum L., Sắn

Manihot esculenta Crantz., cây rau màu, cây cơng nghiệp ngắn ngày khác. Diện tích

Tọa độ: N: 21023’411 E: 105042’784 Độ cao: 55 m Người chụp: Trịnh Xuân Thành

Hình 3.11. Nƣơng rẫy trồng Sắn Manihot esculenta Crantz.

3. Quần xã cây trồng quanh khu dân cƣ: Xoan Melia azedarach L.; Cam Citrus sinensis (L.) Osb.; Chanh Citrus aurantifolia (Christm. & Panzer) Swingle.,

Nhãn Dimocarpus longan Lour.; Đu Đủ Carica papaya L.; Chuối Musa

paradisiaca L., …cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây cho công dụng khác…

4. Rừng trồng: Quần xã cây lá rộng Keo lá tràm Acacia auriculaeformis

A.Cunn. ex Benth., Keo tai tƣợng Acacia magnum Willd., Bạch đàn các loại

Eucalyptus spp,…

Xét về giá trị kinh tế và về sinh thái mơi trƣờng, tập đồn cây trồng này chƣa đáp ứng đƣợc mục đích và hiệu quả sử dụng. Một số trong các loài trên lại là những loài ngoại nhập có biên độ sinh thái rộng, khả năng xâm nhập mạnh mẽ. Sự có mặt của chúng làm mờ nhạt, thậm chí phá vỡ các diện mạo độc đáo, đặc trƣng của thảm thực vật bản địa, tài nguyên và sinh thái bị suy giảm, môi trƣờng bị biến đổi theo hƣớng không phù hợp với quy luật vốn có.

Tọa độ: N 210 23’ 122 E 1050 42’ 763 Độ cao: 117 m. Người chụp: Trịnh Xuân Thành Hình 3.12. Quần xã rừng trồng bạch đàn các loại

5. Rừng trồng: Quần hợp Thông đuôi ngựa Pinus massoniana Lamb.

Quần xã này đƣợc trồng rải rác trên vùng đồi thấp của Trạm chiếm khoảng 11,2 %, các vùng này có độ cao từ 50 - 200 m. Rừng chỉ có một tầng cây.

6. Cây lâu năm tập trung: Chè Camellia sinensis (L.) Kuntze.

Trong vùng nghiên cứu, tỷ lệ diện tích trồng chè chỉ chiếm khoảng 0,29% là diện tích canh tác xâm canh của một số hộ gia đình hiện nay đã đƣợc di chuyển ra khỏi khu vực. Trên diện tích này Trạm đã quy hoạch và đƣa một số loài cây bản địa vào trồng phục vụ nghiên cứu.

Tọa độ: N 210 23’ 320 E 1050 43’ 120 Độ cao: 150 m. Người chụp: Trịnh Xuân Thành

Hình 3.13. Quần xã cây lâu năm tập trung

Từ kết quả phân loại các kiểu quần xã của hai kiểu hình thảm thực vật, dựa trên phƣơng pháp thành lập bản đồ thảm thực vật nhƣ đã trình bày ở phần phƣơng pháp nghiên cứu chúng tôi tiến hành xây dựng bản đồ thảm thực vật của khu vực trạm ĐDSH Mê Linh và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bản đồ thảm thực vật khu vực nghiên cứu lần đầu tiên đã phản ánh đƣợc một cách toàn diện hệ thống cấu trúc các quần xã thực vật phân hóa đa dạng theo các điều kiện môi trƣờng. Theo nội dung bản đồ diện tích rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới gió mùa bao trùm gần khắp khu vực và là trạng thái phục hồi tốt nhất để trở lại kiểu thảm thực vật nguyên sinh vốn có. Quần xã này cũng chứa đựng hầu hết các lồi thực vật có giá trị sử dụng, các loài thực vật quý hiếm và nguồn tài nguyên thực vật quý giá. Đây là diện tích cần đƣợc bảo tồn. Các quần xã cây bụi, cỏ là những quần xã thứ sinh tạm thời chiếm diện tích nhỏ trong khu vực nghiên cứu. Những quần xã này phản ánh tác động của con ngƣời trong khu vực đang giảm dần đi. Đối với những quần xã cây bụi, cỏ ở trạng thái thấp nhất trong loạt diễn thế thứ sinh phục hồi cần đƣợc nghiên cứu các giải pháp phục hồi hợp lý.

3.3. Định hƣớng bảo tồn và sử dụng hợp lý đa dạng sinh học khu vực trạm ĐDSH Mê Linh ĐDSH Mê Linh

3.3.1. Định hướng chung

Lợi ích từ tài nguyên thực vật ở Trạm ĐDSH Mê Linh đã thể hiện tiềm năng to lớn và lâu dài của khu vực này. Vì vậy cần thiết phải tiến hành các giải pháp bảo tồn nhằm hạn chế những nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học tài nguyên thực vật nơi đây.

Hiện tại, nhận thức của ngƣời dân về bảo vệ tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng sinh học và mơi trƣờng sinh thái cịn nhiều hạn chế. Do vậy để phát triển bền vững tài nguyên rừng, thì sự tham gia của ngƣời dân là hết sức quan trọng, nhất là đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Công tác giáo dục tuyên truyền để cộng đồng dân cƣ hiểu đƣợc giá trị tài nguyên môi trƣờng là hết sức cần thiết.

Thứ nữa, cần phải phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng là định hƣớng tiếp theo: đa số ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu đều có thu nhập thấp. Đời sống phụ thuộc rất lớn vào khai thác rừng, do vậy các hoạt động chính cần tiến hành là:

+ Triển khai xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp thôn xã theo hƣớng quản lý bền vững, trong đó đặc biệt chú trọng sự tham gia của ngƣời dân trong quá trình

làm quy hoạch. Đẩy mạnh và hoàn thiện công tác giao đất lâm nghiệp và khoán quản lý bảo vệ rừng cho các hộ gia đình đối với phần diện tích đất rừng xung quanh khu vực Trạm, tăng cƣờng đầu tƣ và khuyến khích ngƣời dân trồng cây gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng.

+ Lựa chọn các mơ hình canh tác cho năng suất, hiệu quả cao và bền vững cho các hộ gia đình biết và học tập. Đồng thời nghiên cứu phát triển, gây trồng một số loài cây phù hợp với điều kiện tự nhiên và trồng cây đặc sản của địa phƣơng nhƣ cây dƣợc liệu, cây ăn quả, các loại hoa…

+ Tăng cƣờng các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm. Phổ cập hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác mới và bồi dƣỡng kiến thức về thị trƣờng và quản lý kinh tế hộ cho nông dân.

+ Hƣớng dẫn ngƣời dân các phƣơng pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên rừng nhƣ đun bếp cải tiến, làm nhà tiết kiệm gỗ…

- Tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ, ổn định dân số:

+ Tăng cƣờng thêm nhân lực làm công tác bảo vệ rừng, ngăn chặn hoạt động khai thác trái phép tài nguyên thực vật trong phạm vi quản lý.

+ Mở rộng việc khoán quản lý bảo vệ rừng cho các cộng đồng thơn bản hoặc các hộ gia đình.

Bên cạnh đó, cần tăng cƣờng các hoạt động nghiên cứu, điều tra giám sát và bảo tồn ĐDSH nói chung, đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc nói riêng: Do phá rừng làm nƣơng rẫy, do sức ép của hoạt động khai thác lâm sản và chƣa nâng cao hiệu lực quản lý nên nguồn tài ngun rừng nói chung và nhiều lồi cây thuốc quý hiếm đang có chịu nhiều tác động xấu. Việc xây dựng và phát triển vƣờn thực vật là rất cần thiết vì khơng những nó góp phần bảo tồn nguồn gen thực vật quý hiếm bản địa mà cịn là địa điểm thực hiện giáo dục mơi trƣờng và tham quan du lịch.

+ Mở rộng diện tích và số lƣợng những cây mà bƣớc đầu đã cho thấy là thích nghi với điều kiện sinh thái ở đây.

+ Tiếp tục thuần hoá một số cây có ích từ vùng sinh thái khác về vƣờn cây thuốc của Trạm ĐDSH Mê Linh.

+ Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên những lồi trƣớc đây đã có nhƣng do khai thác quá mức đã trở nên cạn kiệt, cịn lại khơng đáng kể.

+ Nghiên cứu khả năng tái sinh bằng phƣơng pháp sinh sản sinh dƣỡng và hữu tính của một số lồi cây có trong vƣờn cầy thuốc làm cơ sở khoa học cho việc bảo tồn và phát triển chúng trong giai đoạn tới.

3.3.2. Một số giải pháp cụ thể

Đối với khu vườn cây thuốc, vườn Lan:

Tiếp tục sƣu tầm từ các vùng khác nhau trong cả nƣớc (kể cả nhập từ nƣớc ngồi) các lồi cây thuốc để thuần hố, gây trồng bảo tồn nguồn gen, kết hợp các nghiên cứu về sinh học, sinh thái học nhằm phát triển chúng phục vụ các nhu cầu sản xuất, đời sống. Trong tiểu khu sẽ phân ra 2 vƣờn sau:

+ Vƣờn nhân tạo (bao gồm cả bể cát ƣơm cây) để trồng, bảo quản các loài cây theo hệ thống các bộ sƣu tập trong điều kiện cần phải đƣợc chăm sóc chủ động của con ngƣời. Vƣờn có hệ thống tƣới, che mƣa, che nắng thích hợp đối với từng nhóm lồi;

+ Vƣờn bán tự nhiên để gieo trồng bảo quản những loài cây sống phụ thuộc vào tự nhiên. Vƣờn đƣợc xây dựng bằng việc cải tạo lại cảnh quan hiện có, trồng bổ sung cây để tạo các sinh cảnh thích hợp cho các nhóm cây trồng (cây ƣa ẩm, cây ƣa bóng, cây ƣa sáng, cây dây leo, cây thân gỗ);

Khu tập đoàn các loài cây ăn quả, cây đặc sản, hoa, cây cảnh quý:

Tiếp tục sƣu tầm xây dựng bộ sƣu tập các loài cây ăn quả, cây đặc sản, hoa, cây cảnh quí. Xây dựng theo hệ thống các vƣờn nhƣ vƣờn cây có múi, cây lấy hạt, cây đặc sản, vƣờn Lan, vƣờn cây trên đá, vƣờn Xƣơng rồng...

Xây dựng khu vườn dẫn giống để bảo quản, chăm sóc cây non trƣớc khi

đến độ tuổi đem trồng trên các khu vực nghiên cứu. Vƣờn dẫn giống còn đƣợc phát triển thành khu thí nghiệm về nhân giống, gieo trồng phát triển các lồi cây có giá trị, nơi bảo quản hạt giống, cây con...

Khu vực cây hạt trần:

Sƣu tầm phát triển tập đoàn thực vật hạt trần. Cải tạo, xây dựng những cảnh quan phù hợp với việc trồng và bảo tồn các loài cây đã đƣợc thu thập.

Bố trí xen lẫn các quần thể cây lá kim với những quần xã cây lá rộng để hạn chế và phòng trừ sâu bệnh, cháy rừng; tạo ra những quần xã hỗn loài cây lá kim cây lá rộng đặc trƣng cho các vùng sinh thái.

Khu vực cây núi đá:

Phát triển bộ sƣu tập thực vật núi đá thích hợp với độ dốc cao, gồm cả các loài trong sách đỏ, có nguy cơ bị tuyệt chúng, các lồi gỗ q: Đinh, Lim, Sến, Táu, Trai, Nghiến, v.v...

Cải tạo tồn bộ diện tích theo những cảnh quan thích hợp để bố trí cây trồng phù hợp với điều kiện sống của lồi cây. Bố trí cây trồng có thể theo hệ thống học (theo họ), theo vùng sinh thái; hoặc xây dựng các quần thể cây trồng theo mơ hình các quần xã thực vật đặc thù trên núi đá (thảm cây bụi, thảm cỏ, rừng thƣờng xanh, rừng rụng lá, rừng hỗn giao cây lá rộng lá kim...).

Khu vực cây núi đất:

Phát triển tập đoàn thực vật ở núi đất gồm cả các lồi trong sách đỏ, có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cải tạo tồn bộ diện tích theo những cảnh quan thích hợp để bố trí cây trồng phù hợp với điều kiện sống của lồi cây. Bố trí cây trồng có thể theo hệ thống khoa học (họ, vùng sinh thái, các quần xã thực vật đặc thù (thảm cây bụi, thảm cỏ, rừng thƣờng xanh, rừng rụng lá, rừng hỗn giao cây lá rộng lá kim...).

Khu khoanh nuôi, diễn thế, tái sinh rừng, theo dõi biến động đa dạng sinh vật:

Nghiên cứu các mối quan hệ tƣơng tác giữa các yếu tố môi trƣờng sinh học, quy luật diễn thế, giải pháp phục hồi rừng tự nhiên bằng cây bản địa.

Xây dựng các khu nghiên cứu định vị và thực hiện các chƣơng trình giám sát định kỳ để theo dõi quá trình biến đổi sinh thái và nghiên cứu các tác nhân ảnh hƣởng đến quá trình diễn thế phục hồi hệ sinh thái rừng.

Xúc tiến các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi rừng. Các bƣớc cụ thể là:

- Khoanh nuôi lớp cây tái sinh, nhất là các lồi có ít cá thể nhƣ: Sau sau (Liquidambar formosana Hance.), Nhội (Bischofia javanica Blume.), Vàng anh (Saraca dives Pierre.),… nhằm bảo vệ và phát triển tính đa dạng sinh học.

- Khoanh ni các lồi có khả năng tái sinh mạnh, nhƣ: Kháo hoa nhỏ (Machilus parviflora Meisn.), Re trắng lá to (Phoebe tavoyana (Meisn.) Hook. f.), Giền đỏ (Xylopia vielana Pierre.), Chẹo ấn độ (Engelhardtia roxburghiana Wall.), … nhằm xây dựng các mơ hình ƣu hợp thực vật phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và tham quan du lịch.

- Trồng bổ sung các lồi cây có giá trị kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu nhƣ: Sơn (Toxicodendron succedanea (L.) Mold.), Bồ đề trắng (Styrax tonkinensis (Pierre) Craib. ex Hartwiss.),... nhằm phát triển kinh tế địa phƣơng.

- Tiến hành đánh giá định kỳ mọi hoạt động liên quan đến công tác bảo tồn, nhằm đánh giá kết quả từ đó có các điều chỉnh phù hợp với thực tế.

KẾT LUẬN

1. Hệ thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh đƣợc tạo thành bởi 1299 lồi thực vật bậc cao có mạch của 704 chi và 172 họ, chúng đƣợc phân bố trong 5 ngành thực vật bậc cao có mạch là: Ngành Thơng đất Lycopodiophyta, Ngành Cỏ tháp bút Equisetophyta, Ngành Dƣơng xỉ Polypodiophyta, Ngành Thông Pinophyta và Ngành Ngọc lan Magnoliophyta. Hệ thực vật Mê Linh có tƣơng quan số lồi giữa hai lớp trong ngành Ngọc Magnoliophyta là cứ có 3,7/1, tỷ lệ này phù hợp với bản chất sinh thái của hệ thực vật khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh. Tính đến thời điểm cập nhật số liệu khu vực đã đƣợc bổ sung thêm 92 loài thực vật bậc cao có mạch từ những nghiên cứu của chúng tôi.

2. Đã xây dựng phổ dạng sống của hệ thực vật và phổ các yếu tố địa lý hệ thực vật, tính chất của phổ dạng sống và phổ yếu tố địa lý cho thấy thảm thực vật và hệ thực vật của khu vực nghiên cứu điển hình cho vùng nhiệt đới với các cấu trúc độc đáo và có giá trị đa dạng sinh học cao.

3. Đã xác định đƣợc các lồi cây có giá trị sử dụng. Trong đó, chủ yếu làm thuốc với 658 loài (50,65%); tiếp theo là loài cho gỗ với 181 loài (13,93%); loài ăn đƣợc có 169 lồi (13,01%); lồi làm cảnh có 71 lồi (5,47%); cho tinh dầu 23 loài (1,77%); cho dầu béo 11 loài (0,85%); cho giấy-sợi có 11 lồi (0,85%); 31 loài cho tanin, nhựa, nhuộm. Đã xác định đƣợc 28 lồi nằm trong Sách Đỏ Việt Nam, trong đó: 04 loài rất nguy cấp (CR); 10 loài Đang nguy cấp (EN); 14 loài Sắp nguy cấp (VU).

4. Đã phân tích và xây dựng đƣợc bản đồ thảm thực vật với 08 kiểu quần xã thực vật tự nhiên bao gồm các quần xã rừng rậm nhiệt đới thƣờng xanh và các dẫn xuất thứ sinh của chúng từ trảng cỏ, trảng cây bụi đến rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên và các thảm thực vật nhân tạo. Bản đồ thảm thực vật phản ánh đƣợc đầy đủ tính đa dạng và cấu trúc của các quần xã. Chúng đƣợc phân tích và sắp xếp theo các loạt diễn thế thứ sinh nhằm phản ánh quá trình phát triển của các hệ sinh thái trong môi trƣờng dƣới các tác động khác nhau của con ngƣời. Đây là cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái trong khu vực.

5. Đề tài đã đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học thực vật tập trung vào công tác giáo dục tuyên truyền, ổn định dân số, phát triển kinh tế, đẩy mạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu vực trạm nghiên cứu đa dạng sinh học mê linh làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và sử dụng hợp lý 002 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)