(Nguồn ảnh: tác giả tự chụp, 2015) 3.1.7.4. Nhóm các lồi làm thức ăn gia súc
Đa dạng sinh học Mê Linh có tiềm năng cung cấp cây thức ăn gia súc phát triển chăn nuôi. Đến nay đã thống kê đƣợc 38 loài làm thức ăn cho gia súc chiếm
2,92% tổng số loài thực vật đã biết ở khu vực Trạm Mê Linh (Thống kê chi tiết
Eichhornia crassipes (Mares) Solms., Cỏ đuôi voi Pennisetum purpureum
Schumach., Cỏ mần trầu Eleusine indica (L.) Gaertn., Cỏ gà Cynodon dactylon (L.) Pers. var. Dactylon., Vảy ốc Rotala indica (Willd.) Koehne., Cói lơng Cyperus pilosus Vahl.,...
3.1.7.5. Nhóm các lồi làm ngun liệu cho xây dựng và cơng nghiệp
Bên cạnh những lồi cây gỗ có giá trị cho xây dựng đã thống kê ở trên, cịn nhiều lồi khác thuộc nhóm tre nứa (họ Bambusoidea) và song mây (Thuộc chi
Calamus) có ý nghĩa rất quan trọng cho xây dựng (khoảng 9 loài).
Ngồi ra, khu vực Trạm Mê Linh cịn có nhiều lồi cây cho tinh dầu, nhựa, dầu béo, chất nhuộm, tanin ... có giá trị cho cơng nghiệp, đến nay đã thống kê đƣợc 11 lồi có thể cho ngun liệu giấy sợi, 23 loài cho tinh dầu, 11 loài cho dầu béo, 15 loài cho nhựa, 5 loài cho tanin, 11 loài cho chất để nhuộm...(thống kê chi tiết trong danh lục thực vật - phần phụ lục).
3.1.7.6. Nhóm lồi q hiếm
Khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh là nơi trú ẩn sót lại của nhiều lồi thực vật q hiếm có giá trị bảo tồn.
Qua điều tra thực địa, chúng tơi xác định có 28 lồi ghi trong Sách Đỏ Việt
Nam (2007): 04 loài rất nguy cấp (CR); 10 loài Đang nguy cấp (EN); 14 loài Sẽ nguy cấp (VU). So với thống kê của Nguyễn Tiến Bân (2001) với số loài quý hiếm là 18 lồi thì hiện nay chúng tơi đã thống kê đƣợc thêm 10 lồi q hiếm về mặt số lƣợng. Tuy nhiên, các loài quý hiếm chúng tôi ghi nhận theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) cũng có những lồi đã khác hồn toàn so với thống kê của nghiên cứu trƣớc. Điều này đƣợc giải thích là do tính cập nhật của Sách Đỏ qua các năm, một số loài trƣớc đây theo Sách Đỏ những năm trƣớc 2007 đƣợc xếp vào tình trạng nguy cấp, cần bảo vệ nhƣng hiện nay đã đƣợc nuôi trồng hay nhân giống rộng rãi nên không đƣợc đƣa vào Sách Đỏ mà thay vào đó là các lồi mới có nguy cơ suy giảm số lƣợng hay tuyệt chủng.
Bảng 3.12. Các loài quý hiếm ở Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh
TT Tên khoa học Tên Việt Nam Phân hạng
1 Aesandra dongnaiensis Pierre. Xƣng đào EN B1+2b,c,e
2 Anoectochilus setaceus Blume. Lan kim tuyến EN A1a,c,d
3 Anoectochilus tridentatus Seidenf. ex Ava.
Giải thùy ba
răng EN A1d+2e
4 Ardisia silvestris Pit. Lá khôi VU
A1a,c,d+2d
5 Asarum glabrum Merr. Hoa tiên VU A1c,d
6 Calocedrus macrolepis Kurz. Bách xanh EN A1a,c,d,
B1+2b,c
7 Carex bavicola Raymond. Cói túi ba vì VU A1c
8 Chimonobambusaquadrangularis(Fenzi) Makino. Trúc vuông, Trúc cạnh CR A1c,d, B1+2b,c,d,e
9 Chukrasia tabularis A.Juss. Lát hoa VU
A1a,c,d+2d
10 Cinnamomum balansae Lecomte. Gù hƣơng VU A1c
11 Croton touranensis Gagnep. Khổ sâm VU A1c,d
12 Dendrobium amabile (Lour.) O'Brien. Thủy tiên hƣờng EN B1+2e+3d
13 Dendrobium chrysanthum Lindl. Ngọc vạn vàng EN B1+2e+3d
14 Dipterocarpus retusus Blume. Chò nâu
VU
A1c,d+2c,d, B1+2b,e
15 Disporopsis longifolia Craib. Hoàng tinh hoa VU A1c,d
16 Drynaria fortunei (Mett.) J.Sm. Cốt toái bổ EN A1c,d
17 Enicosanthella plagioneurum (Diels.) Ban.
Nhọc trái khớp
lá thuôn VU A1a,c,d
H. H. Thomas.
19 Goniothalamus takhtajanii Ban. Giác đế tam đảo CR B1+2b,c,e
20 Madhuca pasquieri (Dub.) H.J.Lam. Sến mật EN A1a,c,d
21 Markhamia stipulata (Wall.) Seem. ex
K.Schum. Thiết đinh VU B1+2e
22 Melientha suavis Pierre. Rau sắng VU B1+2e
23 Paphiopedilum gratrixianum (Mast.)
Guill. Hài tam đảo CR A1a,c,d
24 Paphiopedilum malipoense S. C. Chen & Z. H. Tsi.
Hài xanh EN A1a,c,d+2d
25 Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill. Ba gạc vòng VU A1a,c
26 Strychnos ignatii Bergius. Mã tiền lông VU A1a,c
27 Tacca integrifolia Ker - Gawl. Ngải rợm VU A1a,c,d
28
Xanthocyparis vietnamensis Farjon &
Hiep. Bách vàng CR B1+2b,c,e
Ghi chú: CR-rất nguy cấp, EN-nguy cấp, VU-sắp nguy cấp
Kết quả 28 lồi có tên trong Sách đỏ chƣa mang tính đại diện cho thực trạng tài nguyên thực vật nơi đây, bởi những mẫu vật thu đƣợc trong một khoảng thời gian ngắn, nhiều mẫu chỉ thu đƣợc cành lá, khơng có hoa quả gây khó khăn cho cơng tác giám định, phân loại.
Các loài cây nằm trong Sách Đỏ Việt Nam ở đây đang đứng trƣớc rất nhiều mối nguy hiểm đối với sự tồn tại của chúng.
Lan kim tuyến
Anoectochilus setaceus Blume.
Tọa độ: N 210 23’ 073
E 1050 42’ 725; Độ cao 65 m.
Thiết đinh Markhamia stipulata (Wall.) Seem. ex K.Schum.
Tọa độ: N 210 23’ 144
E 1050 42’ 740; Độ cao 91 m.
Chò nâu Dipterocarpus retusus Blume. Tọa độ: N 210 23’ 319
E 1050 42’ 805; Độ cao 80 m.
Rau sắng Melientha suavis Pierr. Tọa độ: N 210 23’ 425
E 1050 43’ 018; Độ cao 83 m.
Lá Pơ mu Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & H. H. Thomas
Tọa độ: N 210
23’ 091
E 105042’ 859 ; Độ cao 152 m
Lá khôi Ardisia silvestris Pit. Tọa độ: N 210 23’ 964
E 1050 43’ 096; Độ cao 140 m.