Một số loại lò đốt CTYT trên thếgiới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn quảng ninh (Trang 29 - 31)

Lò đốt một khoang Lò đốt hai khoang Lị quay

Cơng suất 100-200 kg/ngày 200-10.000 kg/ngày 500-10.000 kg/ngày

Nhiệt độ 300-4000 C 800-9000C 1200-1600 0C

Bộ phận làm sạch

Khó lắp đặt Thƣờng lắp đặt đối

với lị lớn Có

Nhân lực Cần đƣợc đào tạo để vận hành Cần đƣợc đầo tạo tốt Cần phải đào tạo ở trình độ cao

Ƣu điểm

Hiệu quả khử khuẩn rất cao

Làm giảm đáng kể trọng lƣợng và thể tích chất thải

Chất cặn tro có thể chơn lấp ở bãi thải

Hiệu quả khử khuẩn rất cao

Xử lý đƣợc chất thải nhiễm khuẩn và hầu hết các chất hóa học và dƣợc học Xử lý đƣợc tất cả chất thải nhiễm khuẩn, hóa học và dƣợc học Hạn chế Thải ra một lƣợng khí thải lớn gây ơ nhiễm khơng khí. Phải lấy cặn tro và bồ hóng ra định kỳ

Khơng hủy đƣợc tồn bộ thuốc gây độ tế bào

Chi phí đầu tƣ và vận hành cao

1.2.2. Quản lý chất thải y tế tại ViệtNam

Tính đến đầu năm 2017, nƣớc ta có 13.640 cơ sở khám chữa bệnh các loại bao gồm: 1.263 cơ sở khám chữa bệnh thuộc tuyến trung ƣơng, tỉnh, huyện, bệnh viện ngành và bệnh viện tƣ nhân; 1.016 cơ sở y tế dự phòng từ TW-DP; 77 cơ sở đào tạo y dƣợc tuyến TW-tỉnh; 180 cơ sở sản xuất thuốc và 11.104 trạm y tế xã; với tổng số hơn 219.800 giƣờng bệnh. Tuy số lƣợng cơ sở khám chữa bệnh và lƣợng giƣờng bệnh là khá lớn nhƣng tính bình qn, số giƣờng bệnh trên 1 vạn dân đã giảm đi theo thời gian. Nếu năm 1995, tỷ lệ này là 26,7 giƣờng/1 vạn dân, giảm xuống còn 25,6 giƣờng/1 vạn dân (năm 1999) và năm 2008, tỷ lệ này chỉ cịn là 25,5 giƣờng/1 vạn dân. Tính đến năm 2018, theo thống kê của Bộ y tế có 26 giƣờng/1 vạn dân. Điều này cho thấy tốc độ tăng trƣởng và đầu tƣ của ngành y tế không theo kịp sự phát triển chung của toàn xã hội

Với số lƣợng bệnh viện và số giƣờng bệnh khá lớn, thống kê đã cho thấy, tổng lƣợng CTR phát sinh từ các cơ sở y tế năm 2005 vào khoảng 300 tấn/ngày, trong đó có 40 - 50 tấn/ngày là CTR y tế nguy hại phải xử lý. Đến năm 2008, tổng lƣợng CTR y tế phát sinh là hon 490 tấn/ngày, trong đó có khoảng 60 - 70 tấn/ngày là CTR y tế nguy hại phải xử lý.

Trong số hơn 13.640 cơ sở khám chữa bệnh có 41 cơ sở khám chữa bệnh (bao gồm 36 bệnh viện, 2 phòng khám đa khoa khu vực, 1 bệnh viện điều dƣỡng và 2 cơ sở khác) thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Y tế với 15.340 giƣờng bệnh. Các cơ sở khám chữa bệnh này phần lớn đã đƣợc đầu tƣ, áp dụng công nghệ thiêu đốt chất thải tập trung hoặc lò đốt, ...

Nếu chỉ tính riêng cho 19 bệnh viện tuyến Trung ƣơng, khối lƣợng chất thải y tế phát sinh vào khoảng 19,8 tấn/ngày, trong đó, khoảng 80,7% là CTR y tế thơng thƣờng, 19,3% cịn lại là chất thải y tế nguy hại (chất thải lây nhiễm và chất thải hóa học và phóng xạ).

Thống kê của Cục Quản lý Môi trƣờng Y tế (năm 2014) cho thấy, đối với 79 bệnh viện trên tồn quốc nằm trong Quyết định 64/2003/QĐ-TTg thì tính trung bình, các cơ sở này phát sinh lƣợng chất thải y tế nguy hại lên đến 7,7 tấn/ngày (con số này chƣa tính đến lƣợng chất thải y tế thơng thƣờng).

Tuy nhiên, còn trên 13.400 cơ sở khám chữa bệnh do địa phƣơng (cụ thể là sở Y tế) và các ngành khác quản lý, là nguồn phát sinh CTR y tế rất lớn. Với 373 cơ sở y tế ở tuyến tỉnh, lƣợng chất thải y tế phát sinh vào khoảng 24 tấn/ngày; tuyến y tế cấp huyện với 686 cơ sở, lƣợng chất thải y tế phát sinh khoảng 16,3 tấn/ngày. Lƣợng chất thải này đƣợc phân tán tại nhiều điểm nên cịn có sự quan tâm chỉ đạo và đầu tƣ hiệu quả để quản lý chặt chẽ các nguồn gây ô nhiễm này [9].

*Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế

Nguồn phát sinh chất thải y tế chủ yếu là: bệnh viện; các cơ sở y tế khác nhƣ: trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám sản phụ khoa, nhà hộ sinh, phòng khám ngoại trú, trung tâm lọc máu...; các trung tâm xét nghiệm và nghiên cứu y sinh học; ngân hàng máu... Hầu hết các CTR y tế đều có tính chất độc hại và tính đặc thù khác với các loại CTR khác. Các nguồn xả chất lây lan độc hại chủ yếu là ở các khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào chế dƣợc].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn quảng ninh (Trang 29 - 31)