Quản lý chấtthải ytế tại ViệtNam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn quảng ninh (Trang 29 - 35)

1.2. Kinh nghiệm trên thếgiới và ViệtNam về quản lý chấtthải ytế

1.2.2.Quản lý chấtthải ytế tại ViệtNam

Tính đến đầu năm 2017, nƣớc ta có 13.640 cơ sở khám chữa bệnh các loại bao gồm: 1.263 cơ sở khám chữa bệnh thuộc tuyến trung ƣơng, tỉnh, huyện, bệnh viện ngành và bệnh viện tƣ nhân; 1.016 cơ sở y tế dự phòng từ TW-DP; 77 cơ sở đào tạo y dƣợc tuyến TW-tỉnh; 180 cơ sở sản xuất thuốc và 11.104 trạm y tế xã; với tổng số hơn 219.800 giƣờng bệnh. Tuy số lƣợng cơ sở khám chữa bệnh và lƣợng giƣờng bệnh là khá lớn nhƣng tính bình qn, số giƣờng bệnh trên 1 vạn dân đã giảm đi theo thời gian. Nếu năm 1995, tỷ lệ này là 26,7 giƣờng/1 vạn dân, giảm xuống còn 25,6 giƣờng/1 vạn dân (năm 1999) và năm 2008, tỷ lệ này chỉ cịn là 25,5 giƣờng/1 vạn dân. Tính đến năm 2018, theo thống kê của Bộ y tế có 26 giƣờng/1 vạn dân. Điều này cho thấy tốc độ tăng trƣởng và đầu tƣ của ngành y tế không theo kịp sự phát triển chung của toàn xã hội

Với số lƣợng bệnh viện và số giƣờng bệnh khá lớn, thống kê đã cho thấy, tổng lƣợng CTR phát sinh từ các cơ sở y tế năm 2005 vào khoảng 300 tấn/ngày, trong đó có 40 - 50 tấn/ngày là CTR y tế nguy hại phải xử lý. Đến năm 2008, tổng lƣợng CTR y tế phát sinh là hon 490 tấn/ngày, trong đó có khoảng 60 - 70 tấn/ngày là CTR y tế nguy hại phải xử lý.

Trong số hơn 13.640 cơ sở khám chữa bệnh có 41 cơ sở khám chữa bệnh (bao gồm 36 bệnh viện, 2 phòng khám đa khoa khu vực, 1 bệnh viện điều dƣỡng và 2 cơ sở khác) thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Y tế với 15.340 giƣờng bệnh. Các cơ sở khám chữa bệnh này phần lớn đã đƣợc đầu tƣ, áp dụng công nghệ thiêu đốt chất thải tập trung hoặc lị đốt, ...

Nếu chỉ tính riêng cho 19 bệnh viện tuyến Trung ƣơng, khối lƣợng chất thải y tế phát sinh vào khoảng 19,8 tấn/ngày, trong đó, khoảng 80,7% là CTR y tế thơng thƣờng, 19,3% cịn lại là chất thải y tế nguy hại (chất thải lây nhiễm và chất thải hóa học và phóng xạ).

Thống kê của Cục Quản lý Môi trƣờng Y tế (năm 2014) cho thấy, đối với 79 bệnh viện trên tồn quốc nằm trong Quyết định 64/2003/QĐ-TTg thì tính trung bình, các cơ sở này phát sinh lƣợng chất thải y tế nguy hại lên đến 7,7 tấn/ngày (con số này chƣa tính đến lƣợng chất thải y tế thơng thƣờng).

Tuy nhiên, còn trên 13.400 cơ sở khám chữa bệnh do địa phƣơng (cụ thể là sở Y tế) và các ngành khác quản lý, là nguồn phát sinh CTR y tế rất lớn. Với 373 cơ sở y tế ở tuyến tỉnh, lƣợng chất thải y tế phát sinh vào khoảng 24 tấn/ngày; tuyến y tế cấp huyện với 686 cơ sở, lƣợng chất thải y tế phát sinh khoảng 16,3 tấn/ngày. Lƣợng chất thải này đƣợc phân tán tại nhiều điểm nên cịn có sự quan tâm chỉ đạo và đầu tƣ hiệu quả để quản lý chặt chẽ các nguồn gây ô nhiễm này [9].

*Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế

Nguồn phát sinh chất thải y tế chủ yếu là: bệnh viện; các cơ sở y tế khác nhƣ: trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám sản phụ khoa, nhà hộ sinh, phòng khám ngoại trú, trung tâm lọc máu...; các trung tâm xét nghiệm và nghiên cứu y sinh học; ngân hàng máu... Hầu hết các CTR y tế đều có tính chất độc hại và tính đặc thù khác với các loại CTR khác. Các nguồn xả chất lây lan độc hại chủ yếu là ở các khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào chế dƣợc].

Bảng 1.12. Nguồn phát sinh các loại CTR đặc thù từ hoạt động y tế

Loại chất thải rắn Nguồn tạo thành

Chất thải sinh hoạt Các chất thải ra từ khu bếp, khu nhà hành chính, các loại bao gói.

Chất thải chứa các vi trùng gây bệnh

Các phế thải từ phẫu thuật, các cơ quan nội tạng của ngƣời sau khi mổ,và của các động vật sau q trình xét

nghiệm, các gạc bơng lẫn máu mủ của bệnh nhân...

Chất thải bị nhiễm bẩn Các thành phần thải ra sau khi dùng cho bệnh nhân, các chất thải ra từ quá trình lau cọ rửa sàn nhà.

Chất thải đặc biệt

Các chất thải độc hại hơn các loại trên, các chất phóng xạ, hóa chất dƣợc.. .từ các khoa khám, chữa bệnh, hoạt

động thực nghiệm, khoa dƣợc.

(Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia, 2015)

*Lƣợng phát sinh chất thải rắn y tế

Chất thải rắn y tế phát sinh ngày càng gia tăng ở hầu hết các địa phƣơng, xuất phát từ một số nguyên nhân nhƣ: gia tăng số lƣợng cơ sở y tế và tăng số giƣờng bệnh; tăng cƣờng sử dụng các sản phẩm dùng một lần trong y tế; dân số gia tăng, ngƣời dân ngày càng đƣợc tiếp cận nhiều hơn với dịch vụ y tế.

Theo số liệu thống kê tại Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2015 về chất thải y tế đã khảo sát khối lƣợng chất thải y tế tại một số tỉnh thành trên cả nƣớc; khối lƣợng chất thải y tế có xu hƣớng tăng cao tại các đô thị đặc biệt nhƣ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và các đơ thị loại I nhƣ Khánh Hịa, Nghệ An.

Theo nghiên cứu điều tra của Cục Khám chữa bệnh - Bộ Y tế và Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn - Bộ Xây dựng, năm 2014-2015, tổng lƣợng chất thải rắn y tế trong tồn quốc khoảng 100-140 tấn/ngày, trong đó có 1630 tấn/ngày là CTR y tế nguy hại. Lƣợng CTR trung bình là 0,86 kg/giƣờng/ ngày, trong đó CTR y tế nguy hại tính trung bình là 0,14 - 0,2 kg/giƣờng/ngày.

Bảng 1.13. Lƣợng chất thải phát sinh tại các khoa trong bệnh viện

Khoa

Tổng lƣợng chất thải phát sinh

(kg/giường/ngày) Tổng lƣợng CTRYT nguy hại (kg/giường/ngày) BV TW BV tỉnh BV huyện Trung bình BV TW BV tỉnh BV huyện Trung bình Bệnh viện 0,97 0,88 0,73 0,86 0,16 0,14 0,11 0,14

Khoa hồi sức cấp cứu 1,08 1,27 1,00 0,30 0,31 0,18 Khoa nội 0,64 0,47 0,45 0,04 0,03 0,02 Khoa nhi 0,50 0,41 0,45 0,04 0,05 0,02 Khoa ngoại 1,01 0,87 0,73 0,26 0,21 0,17 Khoa sản 0,82 0,95 0,74 0,21 0,22 0,17 KhoaMắt/TMH 0,66 0,68 0,34 0,12 0,10 0,08 Khoa cận lâm sàng 0,11 0,10 0,08 0,03 0,03 0,03 Trung bình 0,72 0,7 0,56 0,14 0,13 0,09

(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015)

*Thành phần chất thải rắn y tế

Hầu hết các CTR y tế là các chất thải sinh học độc hại và mang tính đặc thù so với các loại CTR khác. Các loại chất thải này nếu không đƣợc phân loại cẩn thận trƣớc khi xả chung với các loại chất thải sinh hoạt sẽ gây ra những nguy hại đáng kể.

Xét về các thành phần chất thải dựa trên đặc tính lý hóa thì tỷ lệ các thành phần có thể tái chế là khá cao, chiếm trên 25% tổng lƣợng CTR y tế, chƣa kể 52% CTR y tế là các chất hữu cơ

Trong thành phần CTR y tế có lƣợng lớn chất hữu cơ và thƣờng có độ ẩm tƣơng đối cao, ngồi ra cịn có thành phần chất nhựa chiếm khoảng 10%, vì vậy khi lựa chọn cơng nghệ thiêu đốt cần lƣu ý đốt triệt để và khơng phát sinh khí độc hại.

Có 95,6% bệnh viện đã thực hiện phân loại chất thải trong đó 91,1% đã sử dụng dụng cụ tách riêng vật sắc nhọn. Theo báo cáo kiểm tra của các tỉnh và nhận xét của đồn kiểm tra liên Bộ, cịn có hiện tƣợng phân loại nhầm chất thải, một số loại chất thải thông thƣờng đƣợc đƣa vào chất thải y tế" nguy hại gây tốn kém trong việc xử lý.

Có 63,6% sử dụng túi nhựa làm bằng nhựa PE, PP, chỉ có 29,3% sử dụng túi có thành dày theo đúng quy chế

Chất thải y tế "đã đƣợc chứa trong các thùng đựng chất thải. Tuy nhiên, các bệnh viện có các mức độ đáp ứng yêu cầu khác nhau, chỉ có một số ít bệnh viện có thùng đựng chất thải theo đúng quy chế" (bệnh viện trung ƣơng và bệnh viện tỉnh).

Hầu hết ở các bệnh viện (90,9%) CTR đƣợc thu gom hàng ngày, một số bệnh viện có diện tích chật hẹp nên gặp khó khăn trong việc thiết kế "lối đi riêng để vận chuyển chất thải. Chỉ có 53% số bệnh viện chất thải đƣợc vận chuyển trong xe có nắp đậy. Có 53,4% bệnh viện có nơi lƣu giữ chất thải có mái che, trong đó có 45,3% đạt yêu cầu theo quy chế" quản lý chất thải y tế

*Phân loại, thu gom và vận chuyển chất thải y tế

Công tác thu gom, lƣu trữ CTR y tế nói chung đã đƣợc quan tâm bởi các cấp từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, thể hiện ở mức độ thực hiện quy định ở các bệnh viện khá cao.

Chất thải y tế phát sinh từ các cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sự quản lý của Bộ Y tế, phần lớn đƣợc thu gom và vận chuyển đến các khu vực lƣu giữ sau đó đƣợc xử lý tại các lị thiêu đốt nằm ngay trong cơ sở hoặc ký hợp đồng vận chuyển và xử lý đối với các cơ sở xử lý chất thải đã đƣợc cấp phép tại địa bàn cơ sở khám chữa bệnh đó .

Đối với các cơ sở khám chữa bệnh ở địa phƣơng do các Sở Y tế quản lý, công tác thu gom, lƣu giữ và vận chuyển CTR chƣa đƣợc chú trọng, đặc biệt là công tác phân loại và lƣu giữ chất thải tại nguồn (chất thải y tế thông thƣờng, chất thải y tế nguy hại...).

Trong vận chuyển CTR y tế, chỉ có 53% số bệnh viện sử dụng xe có nắp đậy để vận chuyển chất thải y tế nguy hại; 53,4% bệnh viện có mái che để lƣu giữ CTR... đây là những yếu tố để đảm bảo an toàn cho ngƣời bệnh và môi trƣờng

Phƣơng tiện thu gom chất thải còn thiếu và chƣa đồng bộ, hầu hết chƣa đạt tiêu chuẩn. Ngun nhân do có rất ít nhà sản xuất quan tâm đến mặt hàng này, do vậy mua sắm phƣơng tiện thu gom CTR đúng tiêu chuẩn của các bệnh

viện gặp khó khăn. Theo báo cáo của JICA (2011), các cơ sở y tế của 5 thành phố điển hình là Hải Phịng, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, hầu hết các bệnh viện sử dụng thùng nhựa có bánh xe, xe tay, các dụng cụ vận chuyển bằng tay khác. Một số khu vực lƣu trữ CTR trƣớc khi xử lý tại chỗ hoặc tại các khu vực xử lý bên ngoài đƣợc trang bị điều hồ và hệ thống thơng gió theo Quy định

Nhìn chung các phƣơng tiện vận chuyển chất thải y tế "còn thiếu, đặc biệt là các xe chuyên dụng. Hoạt động vận chuyển chất thải y tế" nguy hại từ bệnh viện, cơ sở y tế" đến nơi xử lý, chôn lấp hầu hết do Công ty môi trƣờng đô thị đảm nhiệm, khơng có các trang thiết bị đảm bảo cho quá trình vận chuyển đƣợc an toàn

Bảng 1.14. Thực trạng các trang thiết bị thu gom, lƣu trữ CTRYT tại một số thành phố một số thành phố

Loại đô thị Đô thị đặc biệt Đô thị loại I

Tổng Thành phố Nội Hà TP. HCM Đà Nẵng Phòng Hải Huế Số lƣợng đơn vị trả lời

phiếu điều tra 61 51 20 17 23 172

Dụng cụ thu gom tại chỗ Xe tay 32 30 9 2 1 74 Thùngcóbánh xe 25 27 5 4 14 75 Khác 15 7 6 11 0 39 Lƣu trữ chất thải Có điều hịa và thơnggió 24 38 2 1 1 66 Khơng có điều hịa và thơng gió 13 11 13 3 5 45 Phòng chung 15 1 2 8 5 31 Khơng có khu lưu trữ 9 1 3 5 12 30

Chất thải rắn y tế đƣợc thu gom phân loại và vận chuyển về khu trung chuyển tại bệnh viện. Thực tế trong quy hoạch xây dựng cũng chƣa có những hƣớng dẫn cho việc xây dựng, các khu vực trung chuyển chất thải rắn bện viện.Hầu hết các điểm tập trung chất thải rắn y tế đƣợc bố trí trên một khu đất bên trong khuôn viên bệnh viện thành một khu trung chuyển. Các khu trung chuyển có điều kiện vệ sinh khơng đảm bảo, có nhiều nguy cơ gây rủi ro do vật sắc nhọn rơi vãi, côn trùng dễ dàng xâm nhập ảnh hƣởng đến môi trƣờng bệnh viện. Một số điểm tập trung rác khơng có mái che, khơng có rào bảo vệ, vị trí lại gần nơi đi lại, những ngƣời khơng có nhiệm vụ dễ xâm nhập. Chỉ có một số ít bệnh viện có nơi lƣu trữ chất thải đạt tiêu chuẩn qui định

Chất thải rắn y tế đƣợc nhân viên của Công Ty Môi Trƣờng Đô Thị đến thu gom các túi chất thải tại khu vực trung chuyển của bệnh viện, các nhân viên bệnh viện lẫn nhân viên của Công Ty Môi Trƣờng Đô Thị đều chƣa đƣợc đào tạo, hƣớng dẫn về những nguy cơ có liên quan đến việc thu gom, vận chuyển và tiêu huỷ chất thải rắn y tế nguy hại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn quảng ninh (Trang 29 - 35)