Bệnh viện đa khoa Khu vực Tây Nam:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 48 - 63)

3.1. Kết quả khảo sát, điều tra tại các bệnh viện:

3.1.2.2. Bệnh viện đa khoa Khu vực Tây Nam:

Bệnh viện đã lập hồ sơ đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số 40.000285.T, đăng ký cấp lần đầu ngày 06/3/2014. Bệnh viện hiện đang hoạt động với 14 khoa phịng chun mơn.

a. Thực trạng phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện:

Bảng 3.7. Lượng chất thải rắn phát sinh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tây Nam Tây Nam

TT LOẠI CHẤT THẢI SỐ LƯỢNG

(kg/ngày)

SỐ LƯỢNG (kg/giường bệnh/ngày)

1 Chất thải sinh hoạt 294 0,794 2 Chất thải lây nhiễm 45 0,122 3 Chất thải hóa học 15 0,041 4 Chất thải phóng xạ 0 0 5 Bình chứa áp suất 5 0,013

Chất thải y tế phát sinh trung bình tại bệnh viện là 359 kg/ngày tương đương 0,97 kg/giường bệnh/ngày. Trong đó chất thải sinh hoạt chiếm tỷ trọng lớn nhất (81,2 %), chất thải y tế nguy hại chiếm 18,8 % với loại chất thải chủ yếu là bơm kim tiêm, dây chuyền dịch, tiêu bản xét nghiệm, găng tay, chất thải có tác nhân lây nhiễm, dung dịch thải hóa chất chạy máy xét nghiệm, vỏ thuốc kháng sinh, vỏ thuốc dính chất độc hại, các dược phẩm quá hạn,... Nguồn phát sinh chất thải y tế nguy hại nhiều nhất ở các khoa tập trung lượng khám chữa bệnh đông, yêu cầu sử dụng nhiều thủ thuật như Khám bệnh, Xét nghiệm, Ngoại chấn thương, Cấp cứu tổng hợp.

b. Công tác thu gom, phân loại chất thải rắn y tế tại bệnh viện:

Bảng 3.8. Công tác phân loại chất thải rắn tại nguồn của Bệnh viện Đa khoa khu vực Tây Nam khoa khu vực Tây Nam

TT QUY CÁCH PHÂN LOẠI SỐ LƯỢNG KHOA

THỰC HIỆN TỶ LỆ (%)

1

Bố trí bao bì chứa, thùng đựng theo đúng quy cách, mã màu tại

các khoa phòng

14/14 100

2 Phân loại riêng chất thải rắn

sinh hoạt và chất thải rắn y tế 14/14 100

3

Phân loại chất thải y tế nguy hại thành các nhóm riêng biệt theo

đúng loại bao bì chứa

10/14 71,4

4

Chất thải y tế nguy hại được đựng đúng vạch quy định của

bao bì chứa

6/14 42,8

100 % khoa phịng làm việc, khám và chữa bệnh, chất thải rắn đã được phân loại riêng giữa chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn y tế. 71,4 % khoa phòng liên quan trực tiếp đến công tác khám, chữa bệnh phân loại chất thải rắn y tế nguy hại theo

đúng vạch quy định, mã màu của bao bì chứa. Mỗi khoa phịng được bố trí 02 thùng chứa rác (01 thùng màu vàng cho chất thải y tế nguy hại và 01 thùng màu xanh cho chất thải thông thường). 04/14 khoa (Khám bệnh, Xét nghiệm, Ngoại chấn thương, Cấp cứu tổng hợp) để xẩy ra tình trạng chất thải nguy hại để quá vạch của bao bì chứa do tần suất khám, chữa bệnh cao.

c. Công tác vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế tại bệnh viện:

Bảng 3.9. Công tác vận chuyển chất thải y tế tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tây Nam vực Tây Nam

TT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THEO

QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH

KHƠNG

1 Đường vận chuyển cách xa khu vực chăm sóc người bệnh (>10m)

+ -

2 Cách xa nhà ăn (>10m) + - 3 Qua các khu vực sạch khác (>10m) - + 4 Ngồi giờ làm việc hành chính + - 5 Tần suất vận chuyển chất thải y tế

nguy hại (01 lần/ngày)

+ -

Tại bệnh viện có 01 xe vận chuyển chuyên dụng, có nắp đậy và đáy kín cho chất thải y tế nguy hại, 06 xe vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt. Tần suất vận chuyển chất thải rắn y tế nguy hại về nơi tập kết là 01 lần/ngày. Bệnh viện đã có đường vận chuyển đảm bảo khoảng cách quy định với khu vực yêu cầu chống nhiễm khuẩn cao như nhà ăn và khu điều trị, chăm sóc bệnh nhân tuy nhiên vẫn đi qua các khu vực sạch khác.

Bảng 3.10. Khu vực lưu giữ chất thải y tế tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tây Nam Tây Nam

TT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THEO QUY

ĐỊNH HIỆN HÀNH KHƠNG

1 Cách nhà ăn bệnh viện < 10 m + - 2 Cách buồng bệnh gần nhất < 10m + - 3 Cách lối đi công cộng và nơi tập trung

đông người < 10m - +

4 Có mái che + -

5 Có hàng rào bảo vệ + -

6 Có cửa và khóa + -

7 Súc vật, các loài gậm nhấm và người

khơng có nhiệm vụ tự do xâm nhập - + 8 Nhà lưu giữ có hệ thống thốt nước + - 9 Nền nhà chống thấm + -

10 Thơng khí tốt + -

11 Có phương tiện rửa tay cho nhân viên - + 12 Có dụng cụ, hóa chất làm vệ sinh - + 13 Có phương tiện bảo hộ cho nhân viên - + 14 Đủ diện tích lưu giữ chất thải + - 15 Chất thải tái sử dụng, tái chế được lưu giữ

riêng - +

16 Có buồng bảo quản lạnh + -

Khu vực lưu giữ chất thải bệnh viện mới chỉ đáp ứng được một số các tiêu chí theo quy định về mặt khoảng cách và tiêu chuẩn xây dựng, chưa đảm bảo tính cách ly do khơng có khóa, tường rào ngăn cách. Các tiêu chí về bảo hộ, chống nhiễm khuẩn cho cán bộ thực hiện công tác thu gom, vận chuyển chất thải chưa được đầy đủ. Bệnh viện khơng có kho bảo quản lạnh.

Bảng 3.11. Công tác xử lý chất thải rắn tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tây Nam Tây Nam TT LOẠI CHẤT THẢI TẦN SUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ THEO QUY ĐỊNH KHƠNG 1 Chất thải y tế nguy hại 01 lần/tuần Xử lý ban đầu - + Biện pháp xử lý triệt để Xử lý tại chỗ bằng hệ thống xử lý chất thải đã

được đầu tư

- +

Hợp đồng đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý

theo quy định

- +

Chôn lấp/tiêu hủy trong khuôn viên bệnh viện

+ + Xử lý cùng chất thải sinh hoạt + - Tái sử dụng - + 2 Chất thải sinh hoạt 01 lần/ngày Biện pháp xử lý Hợp đồng công ty Môi trường thị xã thu gom về

bãi tập kết chung

- +

Chôn lấp/tiêu hủy trong khuôn viên bệnh viện

+ - 3 Chất thải tái chế 01 lần/tháng Biện pháp xử lý Tái sử dụng - + Bán phế liệu + -

Bệnh viện chưa được đầu tư hệ thống xử lý chất thải rắn y tế tại chỗ. Bên cạnh đó, do hạn chế về mặt giao thơng nên chưa có đơn vị đủ chức năng nhận hợp đồng vận chuyển chất thải rắn y tế nguy hại đi xử lý theo quy định. Do đó, bệnh viện đang

xử lý chất thải y tế nguy hại cùng với chất thải thông thường bằng phương pháp chôn lấp. Các chất thải tái chế được bán cho các hộ kinh doanh phế thải trên địa bàn.

e. Nhân lực quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện:

Bệnh viện đã thành lập khoa Chống nhiễm khuẩn, tuy nhiên công tác chủ yếu là chuẩn bị y cụ, bông băng tiệt khuẩn cho phịng khám bệnh, khoa điều trị. Cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn các loại về nơi tập kết do hộ lý các khoa thực hiện.

3.1.2.3. Bệnh viện đa khoa huyện Đô Lương:

Bệnh viện đã lập hồ sơ đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số 40.000145.T, đăng ký lần đầu ngày 20/5/2011. Bệnh viện hiện đang hoạt động với 13 khoa phịng chun mơn.

a. Thực trạng phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện:

Bảng 3.12. Lượng chất thải rắn phát sinh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Đô Lương Đô Lương

TT LOẠI CHẤT THẢI SỐ LƯỢNG

(kg/ngày)

SỐ LƯỢNG (kg/giường bệnh/ngày)

1 Chất thải sinh hoạt 115 0,793 2 Chất thải lây nhiễm 18 0,124 3 Chất thải hóa học 8 0,055 4 Chất thải phóng xạ 0 0 5 Bình chứa áp suất 0 0

Tổng 141 0,972

Chất thải y tế phát sinh trung bình tại bệnh viện là 141 kg/ngày tương đương 0,972 kg/giường bệnh/ngày. Trong đó chất thải sinh hoạt chiếm tỷ trọng lớn nhất (81,5 %), chất thải y tế nguy hại chiếm 18,5 % với loại chất thải chủ yếu là các chất tẩy rửa có chứa thành phần nguy hại, bóng đèn huỳnh quang thải, chất thải chứa các thành phần lây nhiễm (bệnh phẩm, bông gạc đã qua sử dụng, tiêu bản...), các dược

phẩm thải gây độc đối với tế bào (thuốc kháng sinh, vắc xin...), các loại dược phẩm khác có chứa thành phần nguy hại.

Nguồn phát sinh chất thải y tế nguy hại nhiều nhất ở các khoa tập trung lượng khám chữa bệnh đông, yêu cầu sử dụng nhiều thủ thuật như Khám bệnh, Xét nghiệm, Ngoại chấn thương, Cấp cứu tổng hợp.

b. Công tác thu gom, phân loại chất thải rắn y tế tại bệnh viện:

Bảng 3.13. Công tác phân loại chất thải rắn tại nguồn của Bệnh viện Đa khoa huyện Đô Lương

TT QUY CÁCH PHÂN LOẠI SỐ LƯỢNG KHOA

THỰC HIỆN TỶ LỆ (%)

1

Bố trí bao bì chứa, thùng đựng theo đúng quy cách, mã màu tại

các khoa phòng

13/13 100

2 Phân loại riêng chất thải rắn

sinh hoạt và chất thải rắn y tế 13/13 100

3

Phân loại chất thải y tế nguy hại thành các nhóm riêng biệt theo

đúng loại bao bì chứa

8/13 61,5

4

Chất thải y tế nguy hại được đựng đúng vạch quy định của

bao bì chứa

7/13 53,8

100 % khoa phịng làm việc, khám và chữa bệnh, chất thải rắn đã được phân loại riêng giữa chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn y tế. Tuy nhiên chất thải y tế nguy hại chưa được phân loại triệt để, đúng quy định theo bao bì chưa tiêu chuẩn tại một số khoa phịng. 5/13 khoa phịng có tình trạng chất thải y tế nguy hại các loại để cùng vào một loại túi vàng, 6/13 khoa phòng để chất thải vượt q vạch an tồn của bao bì đựng chất thải. Các khoa phịng được bố trí 02 thùng chứa rác (01 thùng màu

vàng cho chất thải y tế nguy hại và 01 thùng màu xanh cho chất thải thông thường) tại khu vực cuối hành lang khoa.

c. Công tác vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế tại bệnh viện:

Bảng 3.14. Công tác vận chuyển chất thải y tế tại Bệnh viện Đa khoa huyện Đơ Lương

TT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THEO

QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH

KHƠNG

1 Đường vận chuyển cách xa khu vực chăm sóc người bệnh (>10m)

+ -

2 Cách xa nhà ăn (>10m) + - 3 Qua các khu vực sạch khác (>10m) - + 4 Ngoài giờ làm việc hành chính + - 5 Tần suất vận chuyển chất thải y tế

nguy hại (01 lần/ngày)

- +

Tại bệnh viện có 01 xe vận chuyển chuyên dụng, có nắp đậy và đáy kín cho chất thải y tế nguy hại, 02 xe vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt. Tần suất vận chuyển chất thải rắn y tế nguy hại về nơi tập kết là 03 lần/tuần. Bệnh viện đã có đường vận chuyển đảm bảo khoảng cách quy định với khu vực yêu cầu chống nhiễm khuẩn cao như nhà ăn và khu điều trị, chăm sóc bệnh nhân tuy nhiên vẫn đi qua các khu vực sạch khác.

Bảng 3.15. Khu vực lưu giữ chất thải y tế tại Bệnh viện Đa khoa huyện Đô Lương Đô Lương

TT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THEO QUY

1 Cách nhà ăn bệnh viện < 10 m + - 2 Cách buồng bệnh gần nhất < 10m + - 3 Cách lối đi công cộng và nơi tập trung

đông người < 10m - +

4 Có mái che + -

5 Có hàng rào bảo vệ + -

6 Có cửa và khóa + -

7 Súc vật, các loài gậm nhấm và người

khơng có nhiệm vụ tự do xâm nhập - + 8 Nhà lưu giữ có hệ thống thốt nƣớc + - 9 Nền nhà chống thấm + -

10 Thơng khí tốt + -

11 Có phương tiện rửa tay cho nhân viên - + 12 Có dụng cụ, hóa chất làm vệ sinh - + 13 Có phương tiện bảo hộ cho nhân viên - + 14 Đủ diện tích lưu giữ chất thải + - 15 Chất thải tái sử dụng, tái chế được lưu giữ

riêng - +

16 Có buồng bảo quản lạnh + - Khu vực lưu giữ chất thải bệnh viện là nhà tạm, chưa đáp ứng các yêu cầu về xây dựng và khơng có biển báo riêng. Các tiêu chí về bảo hộ, chống nhiễm khuẩn cho cán bộ thực hiện công tác thu gom, vận chuyển chất thải chưa được đầy đủ. Bệnh viện khơng có kho bảo quản lạnh.

d. Công tác xử lý chất thải y tế tại bệnh viện:

Bảng 3.16. Công tác xử lý chất thải rắn tại Bệnh viện Đa khoa huyện Đô Lương Lương TT LOẠI CHẤT THẢI TẦN SUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ THEO QUY ĐỊNH KHÔNG

1 Chất thải y tế nguy hại 01 lần/tuần Xử lý ban đầu - + Biện pháp xử lý triệt để Xử lý tại chỗ bằng hệ thống xử lý chất thải đã

được đầu tư

+ -

Hợp đồng đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý

theo quy định

- +

Chôn lấp/tiêu hủy trong khuôn viên bệnh viện

- + Xử lý cùng chất thải sinh hoạt - + Tái sử dụng - + 2 Chất thải sinh hoạt 01 lần/ngày Biện pháp xử lý Hợp đồng công ty Môi trường huyện thu gom về

bãi tập kết chung

+ -

Chôn lấp/tiêu hủy trong khuôn viên bệnh viện

- + 3 Chất thải tái chế 01 lần/tháng Biện pháp xử lý Tái sử dụng - + Bán phế liệu + -

Bệnh viện đã được Sở Y tế đầu tư lò đốt chất thải y tế nguy hại từ năm 2005. Lò đốt xử lý được khoảng 80% lượng chất thải y tế nguy hại, số còn lại chủ yếu là chai lọ thủy tinh phải tạm tập kết chờ chôn lấp do hệ thống không xử lý đạt theo yêu cầu. Theo kết quả quan trắc, giám sát mơi trường định kỳ, khí thải lị đốt của bệnh viện khơng đạt so với quy chuẩn kỹ thuật môi trường do Bộ Tài nguyên và Mơi trường quy định. Tro lị đốt đang được thu gom, xử lý chung với chất thải sinh hoạt.

Đối với chất thải nhựa không lây nhiễm: Hộ lý các khoa thu gom, tập trung về một điểm và bán cho đơn vị tái chế trên địa bàn.

Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Hộ lý các khoa thu gom, tập kết và đơn vị môi trường đô thị vận chuyển về bãi rác của xã.

e. Nhân lực quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện:

Bệnh viện đã thành lập khoa Chống nhiễm khuẩn và có cán bộ trình độ Đại học chuyên trách mảng quản lý môi trường (nhận công tác từ đầu năm 2014) tuy nhiên việc vận hành hệ thống xử lý chất thải do cán bộ kỹ thuật của phịng Vật tư thực hiện. Cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải đang được các hộ lý tại khoa phòng kiêm nhiệm thực hiện.

3.1.2.4. Bệnh viện đa khoa huyện Anh Sơn:

Bệnh viện chưa lập hồ sơ đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại. Bệnh viện hiện đang hoạt động với 12 khoa phịng chun mơn.

a. Thực trạng phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện:

Bảng 3.17. Lượng chất thải rắn phát sinh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Anh Sơn Anh Sơn

TT LOẠI CHẤT THẢI SỐ LƯỢNG

(kg/ngày)

SỐ LƯỢNG (kg/giường bệnh/ngày)

1 Chất thải sinh hoạt 80 0,833 2 Chất thải lây nhiễm 10 0,104 3 Chất thải hóa học 3 0,031 4 Chất thải phóng xạ 0 0 5 Bình chứa áp suất 0 0

Tổng 93 0,968

Chất thải y tế phát sinh trung bình tại bệnh viện là 93 kg/ngày tương đương 0,968 kg/giường bệnh/ngày. Trong đó chất thải sinh hoạt chiếm tỷ trọng lớn nhất (86%), chất thải y tế nguy hại chiếm 14 % với loại chất thải chủ yếu chất thải chứa

các thành phần lây nhiễm (bệnh phẩm, bông gạc đã qua sử dụng, tiêu bản...), các dược phẩm thải gây độc đối với tế bào (thuốc kháng sinh, vắc xin...).

Nguồn phát sinh chất thải y tế nguy hại nhiều nhất ở các khoa tập trung lượng khám chữa bệnh đông như Xét nghiệm, Ngoại chấn thương, Cấp cứu tổng hợp.

b. Công tác thu gom, phân loại chất thải rắn y tế tại bệnh viện:

Bảng 3.18. Công tác phân loại chất thải rắn tại nguồn của Bệnh viện Đa khoa huyện Anh Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 48 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)