Tồn tại về môi trường liên quan đến quản lý chất thảiy tế:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 66 - 68)

3.2.1. Vấn đề chung:

Theo thống kê kết quả quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại Chi cục Bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An và báo cáo của Sở Y tế

tỉnh Nghệ An, 04/04 bệnh viện là đối tượng điều tra thuộc danh sách cơ sở gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng do Bộ Y tế và UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt danh mục với thời gian yêu cầu khắc phục là năm 2011. Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại mới chỉ có Bệnh viện đa khoa huyện Anh Sơn hồn thành việc khắc phục ơ nhiễm mơi trường, 03/04 bệnh viện cịn lại khơng hồn thành việc khắc phục và cịn phát sinh phản ánh trong q trình hoạt động xử lý chất thải như Bệnh viện đa khoa khu vực Tây Nam (chôn lấp chất thải rắn nguy hại khơng đảm bảo tính cách ly).

3.2.2. Nguyên nhân:

Thực trạng ô nhiễm kéo dài tại các bệnh viện và không được khắc phục theo thời hạn đề ra do một số nguyên nhân như:

- Một số bệnh viện chưa tuân thủ nghiêm túc quy định về quản lý chất thải bệnh viện trong công tác phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ. Tình trạng này chủ yếu là do nhận thức của một bộ phận người phát sinh chất thải và người quản lý chất thải chưa cao trong công tác phân loại, thu gom; hạ tầng cơ sở của một số bệnh viện chưa đảm bảo trong công tác vận chuyển, lưu giữ chất thải.

- Việc đầu tư và duy trì vận hành hệ thống xử lý chất thải chưa đồng bộ, trong khi một số hệ thống cũ, xuống cấp chưa được đầu tư thay mới thì một số hệ thống mới được đầu tư lại không được vận hành đúng quy trình và bảo dưỡng đúng cách nên hoạt động khơng đáp ứng yêu cầu. Tồn tại chưa được khắc phục là do các bệnh viện đều là đối tượng công lập, chưa tự chủ về mặt tài chính trong đó có phần kinh phí cho cơng tác quản lý mơi trường. Kinh phí hạn chế cũng là nguyên nhân dẫn đến việc đầu tư nhân lực cho công tác quản lý mơi trường tại một số bệnh viện cịn khó khăn, công tác kiêm nhiệm nhiều nên hiệu quả quản lý, xử lý chất thải chưa thật sự đạt hiệu quả như mong muốn.

- Một số bệnh viện chưa được đầu tư hệ thống xử lý chất thải có địa điểm hoạt động tại miền núi, xa trung tâm hành chính tỉnh nên khó khăn trong việc hợp đồng

với đơn vị có chức năng để vận chuyển, xử lý chất thải y tế nguy hại theo quy định dẫn đến tình trạng xử lý tại chỗ, gây ơ nhiễm môi trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)