đất tại Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm.
- Khu đất xây dựng nhà ở để đấu giá quyền sử dụng đất nằm ở trung tâm thị trấn Trâu Quỳ - Huyện Gia Lâm nằm trên phần đất ruộng canh tác ngắn hạn của thị trấn Trâu Quỳ và xã Đặng Xá ven trục đường, cách đường Quốc lộ 5 khoảng 300 m, có Tổng diện tích đất là 31,8135 ha. Gần trung tâm hành chính của UBND huyện Gia Lâm.
+ Phía Bắc giáp tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phịng;
+ Phía Tây giáp Khu dân cư, Trụ sở UBND huyện Gia Lâm dọc đường Ngơ Xn Quảng;
+ Phía Nam giáp đường quy hoạch;
+ Phía Đơng giáp khu quy hoạch nhà máy nước Trâu Quỳ.
- Khu đất có vị trí thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng và tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất tại thị trấn Trâu Quỳ - Huyện Gia Lâm, là cửa ngõ phía Đơng của thủ đơ Hà Nội, trong đó có các khu cơng nghiệp tập trung lớn và các vùng phát triển đô thị thuận lợi, đồng thời nằm trong vùng có dự án phát triển sinh thái và bảo vệ môi trường.
- Các văn bản pháp lý về chấp thuận chủ trương đầu tư:
+ Quyết định số 127/2004/QĐ-UB ngày 11/8/2004 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu vực đấu giá quyền sử dụng đất tại xã Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội - Tỷ lệ 1/2000 và 1/500;
+ Quyết định số 8430/QĐ-UBND ngày 26/12/2005 của UBND thành phố Hà Nội về việc thu hồi 318.135 m2
đất tại thị trấn Trâu Quỳ và xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm;
+ Quyết định số 3913/QĐ-UBND ngày 02/10/2007 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đấu giá quyền sử dụng đất tại thị trấn Trâu Quỳ và xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm;
+ Quyết định số 4595/QĐ-UBND ngày 16/11/2007 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá quyền sử dụng đất tại thị trấn Trâu Quỳ và xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm.
- Tổng diện tích đất của dự án: 31,8135 ha. Trong đó: + Diện tích: 113.835 m2
đấu giá nhà ở.
+ Diện tích: 204.3 m2 xây dựng cơng trình cơng cộng, cây xanh, giao thơng Trên cơ sở Nghị định 197/2004/NĐ-CP, UBND Thành phố Hà Nội ban hành quyết định số 18/2008/QĐ-UBND ngày 29/9/2008 về việc: Ban hành "Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, thực hiện Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12
Quy định về bồi thường, hỗ trợ tái định cư ban hành kèm theo quyết định số 18/2008/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội là cơ sở để thực hiện công tác BTHTr-GPMB đối với dự án này.
- Số hộ dân bị thu hồi đất: 354 hộ
- Kinh phí đền bù, hỗ trợ GPMB: 26.246.713.500 đồng
2.4.3.2 Về kinh tế :
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn: Với lợi thế là xã nằm tại trung tâm
Huyện, nơi các đơn vị hành chính, sự nghiệp của Huyện và nhiều doanh nghiệp đóng trên địa bàn; mạng lưới giao thông liên tỉnh, liên huyện chạy qua, từ trước năm 2004, cơ cấu kinh tế trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ đã có sự khác biệt lớn so với các xã khác trên địa bàn. Các ngành Công nghiệp – xây dựng và Thương mại – dịch vụ từ lâu đã chiếm 70% tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn xã.
Bảng 2.15 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thị trấn Trâu Quỳ qua các năm
TT Ngành kinh tế
Cơ cấu qua các năm (%)
2005 2008 2010 2013 2015 2016
1 Nông nghiệp 28.3 23.4 21.1 16.4 11.9 10.3
2 CN - XD 52.1 55.7 57.3 59.5 62.6 63.9
3 TM -DV 19.6 20.9 21.6 24.1 25.5 25.8
Nguồn: UBND thị trấn Trâu Quỳ Ngành nông nghiệp:
Tỷ trọng của ngành nơng nghiệp trong năm 2016 chỉ cịn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu các ngành kinh tế với 10,3%. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đây chủ yếu là trồng trọt (lúa, cây cảnh, cây cơng trình). Trong điều kiện kinh tế chung, ngành nông nghiệp dần cơ giới hóa, hiệu quả kinh tế do ngành nông nghiệp mang lại chủ yếu đến từ diện tích đất nơng nghiệp được chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng hoa, cây cảnh.
Ngành cơng nghiệp - xây dựng:
Ngành công nghiệp xây dựng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu các ngành kinh tế, đem lại nguồn thu lớn nhất cho địa phương. Năm 2005, tỷ trọng ngành
công nghiệp – xây dựng đạt 52,1%, đến năm 2016 tỷ trọng của ngành công nghiệp đạt 63,9% tổng giá trị sản xuất.
Ngành thương mại - dịch vụ:
Đối với ngành thương mại - dịch vụ trong 11 năm, tỷ trọng của ngành tăng 19,6 %, đến năm 2016, tỷ trọng ngành đạt 25,8%. Thị trấn Trâu Quỳ là một trong số ít đơn vị có tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ đạt trên 20% cơ cấu kinh tế. Với lợi thế về vị trí, các tuyến đường giao thơng quan trọng với huyện đi qua địa bàn, ngành thương mại – dịch vụ đang dần trở thành ngành có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thị trấn Trâu Quỳ nói riêng và huyện Gia Lâm nói chung.
- Các nguồn thu ngân sách từ việc chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp: + Cơng tác đấu giá quyền sử dụng đất của dự án đã được triển khai từ năm 2009. Tổng số thửa đất đấu giá là 282 thửa. Đã thu nộp ngân sách số tiền là 939.235.127.414 đồng và đã bàn giao đất cho người trúng đấu giá theo quy định. - Tỷ lệ sử dụng đất (lấp đầy) của dự án:
Sau khi tổ chức đấu giá đất, dự án đã bán được tồn bộ 282 lơ đất trong năm 2009. Đến năm 2010, các hộ gia đình, cá nhân đấu giá thành cơng các lơ đất đều đã nộp tiền trúng đấu giá và được giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay các hộ đã xây dựng nhà ở.
2.4.3.3 Hiệu quả về xã hội:
- Việc làm được tạo thêm mới và số người chuyển đổi nghề nghiệp sau khi chuyển mục đích sử dụng đất: Theo Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại Quyết định số 18/2008/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội, tại Khoản 1, Điều 39 về hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất, Hộ gia đình cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi bị thu hồi đất nơng nghiệp được giao thì được hỗ trợ ổn định đời sống là 35.000đ/m2 (Ba mươi lăm ngàn đồng trên một mét vuông đất); Khoản 1, Điều 40 về hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm đối với hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp bị thu hồi đất: Hộ gia đình cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp khi bị thu hồi đất nơng nghiệp có đủ một trong các điều kiện được bồi thường thì được hỗ trợ bằng tiền để tự chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm là 30.000đ/m2
(Ba mươi ngàn đồng một mét vuông). Như vậy cùng giống như tại quyết định số
26/2005/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội, toàn bộ chi phí hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất; hỗ trợ đào tạo việc làm đều được tính bằng tiền để trả cho
các hộ dân có đất nơng nghiệp bị thu hồi GPMB. Do vậy việc chuyển đổi việc làm của các hộ dân sau GPMB đều do người dân tự phát.
Nhưng với đặc thù của địa phương, các hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp không quá quan tâm tới những hỗ trợ của Nhà nước. Các hộ dân đa số đều cịn rất ít người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, họ cơ bản đã có cơng việc với thu nhập ổn định trước khi dự án được triển khai.
- Thu nhập của người dân trước và sau chuyển đổi mục đích sử dụng đất:
Dự án hồn thành cơng tác giải phóng mặt bằng và bàn giao cho chủ đầu tư năm 2009, thu nhập của người dân trước và sau khi dự án được triển khai cũng hầu như không thay đổi.
Bảng 2.16: Thu nhập bình quân của hộ/tháng trƣớc và sau khi thu hồi đất
STT Các nguồn thu nhập
Trƣớc thu hồi đất Sau thu hồi đất
Giá trị (1000 đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (1000 đồng) Cơ cấu (%) 1
Thu từ nông nghiệp 5.682 28,98 5.335 27,0
Trồng trọt 5.232 92,08 4.885 91,57
Chăn nuôi, NTTS 450 7,92 450 8,43
2 Thu từ phi nông nghiệp 13.928 71,02 14.418 73,0
Dịch vụ 9.568 68,70 9.568 66,36
Làm công ăn lương 2.500 17,95 2.500 17,34
Thu từ nguồn khác 1.860 13,35 2.350 16,30
Tổng thu nhập bình quân hộ 19.610 100 19.753 100
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ
Từ số liệu trên cho thấy, thu nhập từ nơng nghiệp giảm ít so với thời điểm trước khi bị thu hồi đất, từ 5.682 nghìn đồng xuống 5.335 nghìn đồng do diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi của các hộ tại dự án này không đáng kể (gần 3ha). Trong khi nguồn thu chính từ đất nơng nghiệp là hoa và cây cảnh nên tổng thu nhập từ nông nghiệp giảm đi không đáng kể. Nguồn thu nhập từ các ngành phi nông nghiệp cũng tăng ít, chỉ có nguồn thu nhập khác tăng lên 490 nghìn đồng do các hộ sau khi nhận tiền bồi
thường hỗ trợ GPMB chưa đầu tư thêm vào các ngành khác mà tạm thời gửi tiết kiệm tại các ngân hàng trong ngắn hạn.
Từ các số liệu điều tra tình hình thực tế cho thấy ngun nhân chính làm thay đổi thu nhập của người nơng dân bị thu đất nông nghiệp là:
Thứ nhất, Trước khi bị thu hồi đất, thu nhập của đa số các hộ dân là từ ngành
công nghiệp – xây dựng và thương mại – dịch vụ. Khi Nhà nước lấy đất để sử dụng cho các mục đích phi nơng nghiệp, tổng nguồn thu của các hộ dân có tăng lên nhưng không đáng kể.
Thứ hai, với sự tăng trưởng kinh tế “nóng” trong thời gian ngắn khiến cho các
hộ dân chưa biết nên đầu tư vào lĩnh vực nào, họ cần thời gian để xác định hướng đầu tư hiệu quả.
- Tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội.
Do khơng có biến động nhiều đối với việc làm vì vậy tình hình chung trên địa bàn ổn định, khơng phát sinh nhiều các tệ nạn xã hội.
2.4.3.4 Về môi trường:
Cùng với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020, vấn đề môi trường cũng được quan tâm đầu tư có hiệu quả. Với địa bàn có nhiều doanh nghiệp đang hoạt động, các hộ kinh doanh từ nhỏ đến lớn hoạt động mạnh, Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm đã quan tâm đầu tư, chỉ đạo xã thực hiện tốt công tác vệ sinh mơi trường trên tồn thị trấn Trâu Quỳ nói chung và khu đấu giá đất quyền sử dụng đất tại khu 31 ha nói riêng. Cơng tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trong ngày đạt trên 95%. Tuy nhiên, hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt chưa được quan tâm, nước thải sinh hoạt chưa có hệ thống tiêu thoát hợp lý.
2.4.4 Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp
Huyện Gia Lâm đã từng bước khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất ngày càng có hiệu quả. Hệ số sử dụng đất đã tăng lên qua từng năm.
Đất nông nghiệp bị thu hồi được sử dụng vào những mục đích khác nhau, nhưng chủ yếu sử dụng vào 3 mục đích chính là: Xây dựng kết cấu hạ tầng, KCN và khu đô thị. Tỷ lệ thu hồi cho các mục đích có sự khác nhau giữa các xã trên địa bàn huyện. Sự khác nhau về mục đích sử dụng đất một mặt tạo ra khả năng khai thác tốt, mặt khác cũng tạo những khả năng khác nhau về giải quyết thu nhập, đời sống việc làm của các hộ bị thu hồi đất.
quả. Công tác quản lý quỹ đất nơng nghiệp là đất cơng ích, khó giao được chú trọng, quản lý ngày càng chặt chẽ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho ngân sách và góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, từ đó nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
Quỹ đất dành cho xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp, dịch vụ, chỉnh trang, xây dựng mới các khu dân cư ngày càng tăng và được quản lý chặt chẽ hơn.
Quỹ đất phục vụ cho các cơng trình phúc lợi cơng cộng như văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao.... cùng với hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội đồng bộ, giúp cho người dân được giao lưu thuận tiện hơn và được hưởng thụ những lợi ích từ cơ sở hạ tầng đem lại góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
*Về kinh tế:
Từ năm 2005 đến năm 2016, các dự án chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế khá rõ và hợp lý theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp. Các loại đất phi nơng nghiệp tăng đáng kể đã góp phần làm cho diện mạo đô thị, các khu dân cư nông thôn ngày càng khang trang hơn, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các cơng trình phúc lợi cơng cộng ngày càng hoàn thiện... nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh đã hình thành và tiếp tục được mở rộng khơng những góp phần tăng thu ngân sách cho địa phương mà còn thu hút một lực lượng lớn lao động dư thừa ở nơng thơn.
Cùng với tốc độ đơ thị hóa, cơng tác quản lý đơ thị được tập trung chỉ đạo và nhiều chuyển biến tích cực đặc biệt là tăng cường kiểm tra xử lý kiên quyết đối với các vi phạm về trật tự xây dựng, trật tự giao thông đô thị; đẩy mạnh việc cấp phép và quản lý sau cấp phép xây dựng. Công tác quản lý chất lượng cơng trình được tăng cường từ kế hoạch, hướng dẫn, thẩm định, kiểm tra đảm bảo theo chức năng, nhiệm vụ và từ đó từng bước nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng trên địa bàn Huyện.
* Về xã hội:
Vấn đề bức xúc đối với việc giải quyết việc làm, thu nhập, điều kiện sống của người dân có đất nơng nghiệp bị thu hồi không diễn ra đồng đều trong địa bàn huyện. Những tác động tiêu cực đáng lo ngại như tình trạng lao động khơng có việc làm trước và sau khi bị thu hồi đất tăng nhanh, trình độ văn hố và trình độ tay nghề cịn ở mức thấp, tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở những khu vực gần các KCN ngày càng trở nên bức xúc, các tệ nạn xã hội tăng nhanh,…
Thu nhập của người dân trước và sau chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Diện tích đất nơng nghiệp giảm khoảng dưới 30%, khơng có nguồn khác bổ sung thì nguồn thu nhập bị giảm xuống, có ảnh hưởng đến đời sống của các thành viên trong gia đình.
Diện tích đất nơng nghiệp bị giảm khoảng 30-70%, nếu khơng có nguồn thay thế thì thu nhập bị giảm rất lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng, hộ sẽ bị nghèo đói.
Nếu diện tích đất bị mất trên 70%, hộ đó coi như khơng cịn có nguồn thu nhập từ nơng nghiệp, buộc phải tìm kiếm việc làm khác.
Như vậy, về mặt lý thuyết những hộ có tỷ lệ thu hồi đất nơng nghiệp thấp thì thu nhập ít thay đổi, những hộ có tỷ lệ đất nơng nghiệp bị thu hồi lớn thì mức thu nhập càng giảm (trong điều kiện khơng có nguồn thu nhập khác bổ sung). Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, nhóm hộ bị thu hồi đất nhiều buộc phải thay đổi nghề nghiệp vì diện tích đất nơng nghiệp cịn lại khơng thể đủ để duy trì cuộc sống có rất ít do đa số các hộ