Xuất một số giải pháp chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 83 - 84)

Phải kịp thời khắc phục tình trạng quy hoạch treo, thu hồi đất sau đó bỏ hoang gây lãng phí và mất lịng tin của nhân dân.

Thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các loại đất; điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất một cách hợp lý, giảm bớt diện tích đất nơng nghiệp nhưng cần quan tâm phát triển khoa học kỹ thuật ứng dụng trong nông nghiệp để tăng hệ số sử dụng đất nông nghiệp.

Cần thực hiện một loạt các biện pháp đồng bộ trong tất cả các khâu của q trình CĐMĐSDĐ như: tăng cường cơng tác quản lý đất đai cấp huyện và các xã (đặc biệt là khâu lập và quản lý HSĐC); nâng cao chất lượng lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đẩy nhanh tiến độ GPMB; làm tốt công tác bồi thường, hỗ trợ và TĐC; chú trọng việc đào tạo, giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho người bị thu hồi đất.

Cần tiếp tục đổi mới các văn bản thi hành về CĐMĐSDĐ theo hướng kinh tế thị trường phù hợp với tình hình thực tế của thành phố Hà Nội nói chung và huyện Gia Lâm nói riêng. Tăng cường, kiện tồn bộ máy chun nghiệp hố, nâng cao trình độ cán bộ

cơng tác trong lĩnh vực này. Tăng cường tuyên truyền hướng dẫn pháp luật, phổ biến chính sách có liên quan đến cơng tác GPMB cho nhân dân. Thực hiện công khai, dân chủ, công bằng đồng thời phải kiên quyết thực hiện biện pháp hành chính, cưỡng chế thu hồi đất đối với các trường hợp cố tình dây dưa, chống đối khơng bàn giao mặt bằng theo quy định.

Tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về môi trường tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp; xử lý nghiêm các doanh nghiệp vi phạm, tạm đình chỉ hoặc cấm hoạt động đối với doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng; công khai thông tin các doanh nghiệp vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

Việc xây dựng các nhà máy, dự án trong khu, cụm công nghiệp chỉ được tiến hành sau khi khu, cụm cơng nghiệp đã hồn thành Nhà máy xử lý nước thải tập trung theo quy định nhằm đảm bảo xử lý toàn bộ nước thải phát sinh từ các nhà máy.

Chấn chỉnh, nâng cao chất lượng các hoạt động đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, đặc biệt là ở khâu thẩm định đối với các dự án. Tăng cường kiểm tra sau thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, bảo đảm các dự án trước khi đi vào hoạt động phải được xác nhận hồn thành cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)