Thực trạng công tác phân loại chất thải rắ ny tế nguy hại tại các khoa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn nguy hại tại bệnh viện hữu nghị việt đức và bệnh viện 19 8 bộ công an (Trang 51 - 53)

STT Loại chất thải phân loại BV Việt Đức (n=28) BV 19/8 (n=27) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

1 Có phân loại riêng chất thải

nguy hại và chất thải lây nhiễm 28 100 27 100

2 Phân loại chất thải lây nhiễm

riêng 26 92,9 23 85,2

3 Phân loại chất thải lây nhiễm

thành 4 nhóm riêng biệt * 20 71,4 12 44,4

4 Phân loại chất thải hóa học thể

rắn riêng 18 64,3 17 62,9

Nguồn: Kết quả khảo sát 6 tháng cuối năm 2013 tại bệnh viện Việt Đức và 19/8 Ghi chú:* Gồm: Chất thải sắc nhọn, chất thải lây nhiễm không sắc nhọn, chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao, chất thải giải phẫu

Hình 3. 4: Biểu đồ thực trạng cơng tác phân loại chất thải y tế nguy hại tại các khoa

0 20 40 60 80 100 120 Có phân loại CTYTNH và CT lây nhiễm

Phân loại CT lây nhiễm riêng

Phân loại thành 4 nhóm riêng

Phân loại CT hóa học thể rắn riêng

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÂN LOẠI CTRYTNH TẠI CÁC KHOA

Bệnh viện Việt Đức Bệnh viện 19.8

Dựa vào kết quả từ bảng 3.4. Thực trạng công tác phân loại chất thải rắn y tế nguy hại tại các khoa và hình 3.3. Biểu đồ so sánh thực trạng công tác phân loại chất thải y tế nguy hại tại các khoa cho thấy tất cả các khoa trong cả hai bệnh viện đều thực hiện phân loại chất thải y tế nguy hại và chất thải lây nhiễm riêng. Tuy nhiên, tỷ lệ khoa phân loại riêng từng loại chất thải y tế nguy hại còn chưa cao, qua kiểm tra các túi đựng chất thải lây nhiễm tại kho chất thải của bệnh viện vẫn còn phát hiện rất nhiều chất thải thông thường lẫn với chất thải lây nhiễm. Phân loại chất thải lây nhiễm thành 4 nhóm riêng biệt ở bệnh viện Việt Đức (71,4%) có tỷ lệ cao hơn so với bệnh viện 19/8 (44,4%). Số khoa phân loại riêng chất thải hóa học cũng chỉ đạt từ 62,9 - 64,3%, tỷ lệ này còn quá thấp đối với 2 bệnh viện đầu ngành như Việt Đức và 19/8. Lượng chất thải này chủ yếu là: Dược phẩm quá hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, dược phẩm bị đổ, dược phẩm khơng cịn nhu cầu sử dụng. Thuốc gây độc tế bào gồm các loại thuốc chống ung thư hoặc các thuốc hóa trị liệu ung thư...Các loại thuốc này có tính năng hố học ổn định, khó phân huỷ, có khả năng gây độc tế bào nên sẽ tích luỹ trong mơi trường, lượng tích luỹ này có thể cao đến mức gây độc cho môi trường đất, nước, khơng khí và con người, đặc biệt là các loại thuốc điều trị ung thư.

3.2.2. Thu gom và lưu giữ chất thải

Để xác định thực trạng phương tiện, dụng cụ thu gom chất thải rắn y tế nguy hại, tác giả dựa theo điều 7 - Quyết định 43/2007/BYT Quy định về mã màu sắc của túi/thùng đựng chất thải rắn y tế nguy hại:

- Túi, thùng màu vàng: thu gom chất thải lây nhiễm;

- Túi, thùng màu đen: thu gom chất thải hóa học nguy hại và chất thải phóng xạ; Kết quả khảo sát mức độ tuân thủ các quy định về mã màu sắc của túi đựng chất thải rắn y tế nguy hại của hai bệnh viện như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn nguy hại tại bệnh viện hữu nghị việt đức và bệnh viện 19 8 bộ công an (Trang 51 - 53)