Thực trạng dụng cụ thu gom chất thải rắ ny tế lây nhiễm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn nguy hại tại bệnh viện hữu nghị việt đức và bệnh viện 19 8 bộ công an (Trang 56 - 58)

STT Thông tin nghiên cứu

BV Việt Đức BV 19/8 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 Thùng bị dập, vỡ 3 5 4 8,9 2 Có nắp đậy 48 80 35 77,8 3 Có đạp chân 40 66,7 37 82,2 4 Sử dụng túi lót màu vàng 46 76,7 34 75,6

5 Có bảng phân loại chất thải tương ứng 5 8,3 4 8,9

6

Có vạch định mức thu gom ở ¾ thể tích thùng và dịng chữ “Không đựng quá vạch này”

12 20 15 33,3

Nguồn: Kết quả khảo sát 6 tháng cuối năm 2013 tại bệnh viện Việt Đức và 19/8

Tại thời điểm khảo sát có được kết quả như sau:

- Thống kê tồn bệnh viện Việt Đức có 60 dụng cụ được sử dụng cho thu gom chất thải lây nhiễm trong đó chỉ có 20% thùng thu gom có in vạch quy định mức tối đa và 76,6% có có sử dụng túi màu vàng dành cho thu gom chất thải lây nhiễm, tình trạng thùng thu gom bị dập, bị vỡ chiếm 5%.

- Đối với bệnh viện 19/8 dụng cụ sử dụng cho thu gom chất thải lây nhiễm có 45 thùng trong đó có 33,3% tỷ lệ thùng được in vạch quy định mức tối đa (cao hơn bệnh viện 19/8) và 75,6% tỷ lệ thùng có quy ước màu vàng dành cho thu gom chất thải lây nhiễm, tình trạng thùng bị dập, vỡ chiếm 8,9%.

- Tỷ lệ thùng có nắp đậy mới đạt khoảng 80% tại cả 2 BV, với tính chất đặc trung của chất thải là có khả năng lây nhiễm nên tất cả các thùng đựng CTRHN cần có nắp đậy.

Kết quả khảo sát tình hình vệ sinh dụng cụ thu gom chất thải sắc nhọn thuộc loại chất thải có biểu tượng nguy hại sinh học (chất thải chứa trong thùng vàng) tại hai bệnh viện. Theo kết quả thống kê cho thấy, bệnh viện Việt Đức có 90 thùng thu gom chất thải sắc nhọn và bệnh viện 19/8 có 75 thùng thu gom chất thải sắc nhọn như sau:

Bảng 3. 10: Kết quả khảo sát tình hình vệ sinh dụng cụ thu gom chất thải sắc nhọn

STT Thông tin nghiên cứu

BV Việt Đức BV 19/8

Số

lượng Tỷ lệ %

Số

lượng Tỷ lệ %

1 Hộp thu gom chuyên dụng 55 57,9 34 45,3

2 Dụng cụ tự tạo: chai truyền dịch, chai

nhựa đựng nước, vỏ hộp thuốc. 25 26,3 16 21,3

3 Có khả năng chống thấm 58 61,1 57 76

4 Có nắp đóng mở dễ dàng 12 12,6 17 22,7

5 Màu vàng 90 94,7 75 100

6 Có quai hoặc kèm hệ thống cố định 72 75,8 37 49,3

7 Miệng hộp đủ lớn để cho vật sắc nhọn

vào mà không cần dung lực đẩy 95 100 75 100

8 Có biểu tượng nguy hại sinh học 8 8,4 12 16

9 Có dịng chữ “Chỉ đựng chất thải sắc nhọn” 12 12,6 9 12 10 Có vạch định mức thu gom ở ¾ thể tích thùng và dịng chữ “Khơng đựng quá vạch này” 8 8,4 6 8

Kết quả khảo sát trên cho thấy, chỉ có 57,9% (bệnh viện Việt Đức) và 45,3% (bệnh viện 19/8) thùng thu gom chất thải sắc nhọn là thùng chuyên dụng. Và có 26,3% (bệnh viện Việt Đức) và 21,3% (bệnh viện 19/8) thùng thu gom chất thải là dụng cụ tự tạo khơng đảm bảo an tồn từ vỏ chai truyền dịch, chai nhựa đựng nước hay vỏ hộp thuốc… Tỷ lệ dụng cụ thu gom có khả năng chống thấm cũng cịn thấp, chỉ đạt 61,1% (bệnh viện Việt Đức) thấp hơn bệnh viện 19/8 với tỷ lệ là 76% do các dụng cụ tự chế từ vỏ hộp là chất liệu khơng có khả năng chống thấm.

Vì tỉ lệ thùng đựng CT sắc nhọn chuyên dụng tại 02 Bv còn thấp nên việc nhân viên y tế đã từng bị chất thải sắc nhọn đâm vào người khá phổ biến đặc biệt là tại BV 19/8.

Kết quả quan sát dụng cụ thu gom chất thải rắn hóa học nguy hại (chất thải gây độc tế bào và chất thải phóng xạ) tại hai bệnh viện, trong đó: tổng số dụng cụ thu gom loại chất thải này tại bệnh viện Việt Đức là 28 thùng; bệnh viện 19/8 là 15 thùng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn nguy hại tại bệnh viện hữu nghị việt đức và bệnh viện 19 8 bộ công an (Trang 56 - 58)