1.3.1.1. Khả năng huy động, sử dụng nguồn vốn theo cấu thành vốn đầu t- xây dựng cơ bản
Khả năng huy động vốn là một trong những th-ớc đo năng lực và uy tín của doanh nghiệp trên thị tr-ờng. Vốn đầu t- chỉ đ-ợc sử dụng có hiệu quả khi khả năng huy động vốn đạt mức cao nhất, hay chỉ khi huy động tốt nguồn vốn đầu t- thì mới sử dụng đ-ợc nguồn vốn ấy để mong có đ-ợc hiệu quả nh- dự tính. Chúng ta khơng thể nói đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t- khi khả năng huy động vốn đầu t- thấp. Trong thực tế, nguồn vốn đầu t- xây dựng cơ bản có thể đ-ợc huy động từ hầu hết các bộ phận trong tồn xã hội thơng qua rất nhiều kênh nh- : ngân hàng th-ơng mại, thị tr-ờng vốn... Song, do đặc điểm của loại vốn này th-ờng là vốn dài hạn, mức độ rủi ro cao nên khối l-ợng huy động đ-ợc bao nhiêu hay cách thức huy động nh- thế nào là tuỳ thuộc hoàn toàn vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp.
Một vấn đề khác khá quan trọng cần phải tính đến khi huy động vốn là chi phí sử dụng vốn. Đây là nhân tố có ảnh h-ởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn về sau, nếu vốn đ-ợc huy động với chi phí thấp tức là doanh nghiệp đã tiết kiệm đ-ợc chi phí và hiệu quả sử dụng vốn tăng lên và ng-ợc lại, nếu chi phí sử dụng vốn cao thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm xuống. Trong kinh tế thị tr-ờng, thông th-ờng ng-ời ta sử dụng chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) làm tiêu chí đánh giá.
Khi đã huy động đ-ợc khối l-ợng vốn cần thiết cho việc đầu t- thì điều quan trong là phân bổ khối l-ợng vốn theo cấu thành cho hợp lý, giảm tối đa chi phí vốn bỏ ra và doanh thu thu về là lớn nhất. Theo yếu tố cấu thành, vốn đầu t- xây dựng cơ bản bao gồm vốn xây lắp, vốn mua sắm thiết bị và vốn cho kiến thiết cơ bản khác. Trong đó, phần vốn đầu t- xây dựng cơ bản khó có thể
giảm (hoặc chỉ có thể giảm một phần rất nhỏ) đó là vốn mua sắm thiết bị, phần vốn này hầu nh- là một khoản cố định ngoại trừ khi giá cả thị tr-ờng thay đổi theo h-ớng giảm đi hay do đổi mới công nghệ mà giá cả máy móc thiết bị giảm xuống làm cho khối l-ợng vốn này giảm. Vì vậy, để giảm chi phí xuống thấp hơn chỉ cịn có thể giảm ở phần vốn xây lắp và vốn cho xây dựng cơ bản khác. Sự giảm bớt khối l-ợng hai loại vốn này khiến tổng khối l-ợng vốn đầu t- xây dựng cơ bản giảm và dẫn tới tăng hiệu quả khi sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản này. Sở dĩ nh- vậy bởi hầu nh- sự lãng phí và thất thoát vốn đầu t- xây dựng cơ bản chủ yếu nằm ở hai khâu này.
1.3.1.2. Năng lực quản lý của doanh nghiệp * Lựa chọn ph-ơng án đầu t- :
Ph-ơng án đầu t- của doanh nghiệp gắn liền với chiến l-ợc kinh doanh của doanh nghiệp đó. Lựa chọn ph-ơng án đầu t- là công việc hết sức quan trọng đối với một doanh nghiệp. Ph-ơng án đầu t- đúng đắn sẽ tạo cho doanh nghiệp phát triển vững chắc, tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng và thu đ-ợc nhiều lợi nhuận. Ph-ơng án đầu t- sai sẽ dẫn doanh nghiệp đến thảm họa có khi dẫn đến phá sản. Thực tế ở n-ớc ta cho thấy khơng ít doanh nghiệp khi xác định ph-ơng án đầu t- đã khơng phân tích đầy đủ các yếu tố về thị tr-ờng, về nguồn nguyên liệu, về kỹ thuật công nghệ nên sau khi đầu t- doanh nghiệp lâm vào tình trạng hết sức khó khăn khơng thể khắc phục nổi.
* Lập dự án và quản lý quá trình đầu t- :
Một trong những vấn đề quan trọng để nâng cao hiệu quả đầu t- là nâng cao chất l-ợng cơng tác lập dự án và quản lý q trình đầu t-. Việc lập dự án đầu t- dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ các yếu tố tác động đến hiệu quả của nó là hết sức quan trọng. Nếu dự án lập ra không l-ờng hết các yếu tố tác động đến dự án đầu t- sau khi dự án đi vào hoạt động sẽ dẫn đến những lãng phí to lớn về vốn đầu t- và ảnh h-ởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, công tác quản lý thực hiện dự án đầu t- cũng có ảnh
h-ởng quan trọng và trực tiếp đến hiệu quả đầu t-. Nếu doanh nghiệp tổ chức quản lý tốt quá trình thực hiện đầu t-, đảm bảo tiết kiệm chi phí, hạn chế thất thốt, lãng phí, kịp thời bàn giao đ-a tài sản vào hoạt động thì chắc chắn hiệu quả đầu t- sẽ đ-ợc nâng lên. Nh-ng ng-ợc lại, nếu năng lực quản lý yếu kém sẽ dễ dẫn tới thất thốt, lãng phí vốn, do vậy, hiệu quả đầu t- cũng bị giảm xuống.
1.3.1.3. Thất thốt, lãng phí trong đầu t- xây dựng cơ bản
Thất thốt, lãng phí trong đầu t- xây dựng cơ bản là nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t-. Mức độ thất thoát, lãng phí càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản càng giảm.
* Thất thoát trong đầu t- xây dựng cơ bản: là phần vốn bị mất đi, thực tế khơng sử dụng vào cơng trình do bị bớt xén, cắt giảm không đúng quy định, không hợp lý hoặc do khai man, khai khống, nh-ng vẫn tính vào chi phí xây dựng cơng trình để rút vốn làm tăng vốn đầu t-, giảm chất l-ợng và hiệu quả của cơng trình. Thất thoát trong đầu t- xây dựng cơ bản đ-ợc biểu hiện cụ thể nh- sau:
- Cơng trình bị bớt xén khối l-ợng vật t- hoặc sử dụng vật t- sai chủng loại, kém chất l-ợng, chi phí khơng quy định làm ảnh h-ởng đến chất l-ợng cơng trình nh- cơng trình bị bớt xén xi măng, sắt thép không đúng quy định làm giảm c-ờng độ chịu đựng, thay đổi vật liệu xây dựng, trang trí bằng vật liệu khác có phẩm cấp, chất l-ợng kém hơn không đúng theo thiết kế đ-ợc duyệt, làm giảm chất l-ợng cơng trình
- Sử dụng tiền đền bù để giải phóng mặt bằng khơng đúng mục đích, kê khai khống khối l-ợng đền bù, làm giả hồ sơ để nhận tiền đền bù... phải điều chỉnh để bổ sung thêm chi phí.
- áp dụng định mức, đơn giá sai; kê khai nghiệm thu khống khối l-ợng hoặc đánh giá sai chất l-ợng cơng trình, khi thẩm tra, thẩm định không đúng dẫn đến thanh tốn sai làm tăng chi phí xây dựng.
- Thanh quyết tốn khống so với giá trị thực hiện, bớt xén hoặc sử dụng chi phí xây dựng cơng trình khơng đúng quy định...
Thất thoát trong đầu t- xây dựng chủ yếu do các yếu tố chủ quan gây ra, nh-: do chính những đối t-ợng tham gia vào q trình xây dựng nh- chủ đầu t-, t- vấn, nhà thầu nhằm vụ lợi cá nhân và đ-ợc gọi là tiêu cực, hoặc do trình độ, năng lực, ý thức trách nhiệm yếu kém của những ng-ời tham gia.
* Lãng phí trong đầu t- xây dựng cơ bản: là những mất mát, thiệt hại khơng đáng có về vốn đầu t- xây dựng do ý thức chủ quan của con ng-ời, do yếu kém trong quản lý dẫn đến việc sử dụng vốn đầu t- xây dựng khơng đúng mục đích, khơng đúng nhiệm vụ thiết kế, chất l-ợng cơng trình kém phải phá đi làm lại hoặc cơng trình hồn tồn khơng dùng đ-ợc, bỏ đi, không mang lại hiệu quả hoặc đạt đ-ợc hiệu quả với chi phí cao h ơn chi phí đầu t- cần thiết cho dự án đ-ợc xác định theo tiêu chuẩn, định mức hay quy định của Nhà n-ớc. Lãng phí trong đầu t- xây dựng cơ bản đ-ợc biểu hiện chủ yếu nh- sau:
- Thời gian xây dựng kéo dài do bàn giao mặt bằng xây dựng chậm, bố trí vốn khơng đủ, xây dựng khơng đồng bộ; do chậm nghiệm thu, thanh quyết tốn để đ-a cơng trình vào khai thác, sử dụng làm mất cơ hội kinh doanh, phải trả thêm lãi vay trong thời gian xây dựng
- Thiết kế quá hoặc không đạt tiêu chuẩn quy định phải bỏ thêm chi phí để xử lý
- Chất l-ợng xây dựng không đảm bảo phải phá đi làm lại
- Nhà máy xây xong khơng có ngun liệu để sản xuất phải dời đến nơi có nhiên liệu.
Một số tr-ờng hợp tuy phải bổ sung chi phí hoặc chi phí đầu t- cao hơn mức cần thiết do các điều kiện thực tế hoặc vì các lý do bất khả kháng nhằm đảm bảo dự án hoạt động an toàn hơn, hiệu quả hơn, đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, thì các chi phí tăng thêm này khơng đ-ợc coi là lãng phí.
1.3.1.4. Nhân tố con ng-ời
Con ng-ời là nhân tố rất quan trọng, trực tiếp ảnh h-ởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản. Con ng-ời đ-ợc đề cập đến ở đây là bộ máy quản lý, mà tr-ớc hết là giám đốc doanh nghiệp (chủ doanh nghiệp) và lực l-ợng lao động trong doanh nghiệp.
Giám đốc doanh nghiệp là ng-ời toàn quyền quản lý và sử dụng toàn bộ tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp và là ng-ời chịu trách nhiệm quyết định mọi vấn đề về tài chính trong doanh nghiệp. Sản phẩm của đầu t- xây dựng cơ bản là tài sản cố định, đây là những tài sản có giá trị lớn, khó thay đổi và có ảnh h-ởng lâu dài đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, nếu quyết định sử dụng đồng vốn đầu t- của giám đốc là đúng đắn, phù hợp với xu h-ớng phát triển thì sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp kinh doanh sẽ có lãi, đồng vốn đ-ợc sử dụng một c ách tiết kiệm sẽ mang lại hiệu quả cao. Ng-ợc lại, nếu quyết định đó là sai lầm, khơng phù hợp sẽ dẫn đến hậu quả khó l-ờng, thậm chí làm phá sản doanh nghiệp.
Đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp trực tiếp tham gia quản lý thực hiện đầu t- xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp cũng có ảnh h-ởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t-. Một đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn vững vàng, tinh thông nghiệp vụ, năng động sáng tạo, đạo đức t- cách tốt sẽ xử lý công việc một cách khách quan, công bằng, khơng vụ lợi và góp phần giảm thiểu tiêu cực trong công tác đầu t-, thiết thực nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản. Ng-ợc lại, nếu trình độ, năng lực của cán bộ quản lý yếu kém, đạo đức t- cách có vấn đề, m-u tính t- lợi cá nhân sẽ là điều kiện phát sinh tiêu cực dẫn đến thất thoát, lãng phí vốn đầu t-, từ đó làm giảm chất l-ợng cơng trình và hiệu quả vốn đầu t-.
1.3.1.5. Hệ thống thông tin quản lý
Thơng tin giữ vai trị quan trọng để đ-a ra một quyết định đúng đắn và tạo điều kiện để phối hợp nhịp nhàng trong công việc. Thơng tin chính xác, kịp thời và đầy đủ là cơ sở vững chắc cho việc phân tích, đánh giá thực trạng hiện tại cũng nh- dự đoán cho t-ơng lai của doanh nghiệp. Có đ-ợc nguồn thơng tin tốt, đáng tin cậy, cũng đồng thời đẩy nhanh tiến độ và đảm bảo tính chắc chắn trong quyết định đầu t- của các cấp lãnh đạo, giúp các cán bộ quản lý kiểm sốt tốt q trình thực hiện dự án, từ đó có thể giảm thiểu những thất thốt, lãng phí về thời gian và tiền của phát sinh, góp phần thiết thực nâng cao hiệu quả đầu t-. Tất nhiên để có chất l-ợng thơng tin tốt địi hỏi doanh nghiệp phải thiết lập và áp dụng một hệ thống quản lý thông tin thống nhất, khoa học trong nội bộ của mình, đồng thời phải đảm bảo tính năng kết nối, dễ tìm kiếm thơng tin từ các nguồn bên ngồi.