Chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ theo Luật đất đai 2003

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại một số dự án do trung tâm phát triển quỹ đất hà nội thực hiện (Trang 28 - 29)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.3.2. Chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ theo Luật đất đai 2003

Những đổi mới trong chính sách, pháp luật về đất đai trong hơn 15 năm qua đã đƣa đến những kết quả tích cực, thúc đẩy nền kinh tế thị trƣờng phát triển, ngƣời sử dụng đất gắn bó nhiều hơn với đất đai, hệ thống kết cấu hạ tầng đƣợc xây dựng tạo ra những tiền đề quan trọng trong công cuộc phát triển đất nƣớc. Tuy nhiên, đánh giá dƣới góc độ kinh tế, tiềm năng đất đai chƣa đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả, hoạt động của thị trƣờng BĐS phát triển chƣa thực sự lành mạnh, tình trạng đầu cơ về đất đai diễn ra phổ biến, đẩy giá đất lên cao, điều đó cản trở q trình đầu tƣ phát triển. Nhìn nhận dƣới góc độ quản lý, chính sách quản lý đất đai chƣa hợp lý, thủ tục hành chính rƣờm rà, ảnh hƣởng lớn đến việc thực hiện QSDĐ, chính sách tài chính trong lĩnh vực đất đai còn nhiều bất cập gây thất thoát lớn cho Nhà nƣớc. Trƣớc những tình hình đó, việc đổi mới chính sách quản lý đất đai cụ thể là đổi mới các quy định pháp luật về đất đai là hoàn toàn cần thiết. Uỷ ban thƣờng vụ Quốc Hội ra Nghị quyết về việc xây dựng Luật đất đai và giao nhiệm vụ này cho Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng trực tiếp soạn thảo. Tại kỳ họp thứ tƣ Quốc Hội Khố XI đã thơng qua Luật Đất đai năm 2003, luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004. Luật Đất đai năm 2003 đã quán triệt sâu sắc các quán điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật đất đai phù hợp với đƣờng lối phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Luật đất đai mới vẫn dựa trên nền tảng đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.

Luật Đất đai năm 2003 có rất nhiều nội dung mới, đã đƣa ra một bƣớc tiến dài trong công tác BT, HT&TĐC. Điều 42 Luật Đất đai 2003 [8] đã quy định một số vấn đề trong công tác BT, HT&TĐC cho ngƣời bị thu hồi đất nhƣ đã chỉ rõ ngƣời dân bị thu hồi loại đất nào thì đƣợc nhận loại đất tƣơng đƣơng có cùng mục đích sử dụng góp phần đảm bảo lợi ích xứng đáng cho ngƣời bị thu hồi đất. Trong trƣờng hợp khơng có đất để bồi thƣờng thì đƣợc “bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng

đất tại thời điểm có quyết định thu hồi”.

Ngƣời bị thu hồi đất đƣợc TĐC trƣớc khi bị thu hồi đất và khu TĐC phải có điều kiện phát triển bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ. Đây là những nét mới rất quan trọng trong Luật Đất đai 2003, đã mở rộng quyền lợi của ngƣời bị thu hồi đất. Ngồi ra Luật cịn quan tâm đầy đủ hơn tới lợi ích của các cá nhân bị thu hồi đất với việc quy định trƣờng hợp thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất mà khơng có đất để bồi thƣờng cho việc tiếp tục sản xuất thì ngồi việc đƣợc bồi thƣờng bằng tiền, ngƣời bị thu hồi đất còn đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ để ổn định đời sống, đào tạo chuyển đổi ngành nghề, bố trí việc làm mới.

Những quy định về bồi thƣờng thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất trong Luật đất đai 2003 đã góp phần giải quyết những khó khăn trong cơng tác BT, HT&TĐC gặp phải trƣớc kia, tuy nhiên trong thực tế việc thi hành các chính sách này cịn nảy sinh nhiều vấn đề mà bản thân các điều khoản của Luật chƣa quy định rõ ràng. Do đó, Nhà nƣớc đã ban hành nhiều văn bản dƣới luật nhƣ Nghị định, Thơng tƣ để bổ sung cụ thể hóa các điều luật về giá đất, bồi thƣờng, hỗ trợ thu hồi đất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại một số dự án do trung tâm phát triển quỹ đất hà nội thực hiện (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)