Đánh giá chung về công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ qua 2 dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại một số dự án do trung tâm phát triển quỹ đất hà nội thực hiện (Trang 100 - 104)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.6. Đánh giá chung về công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ qua 2 dự án

nghiên cứu

2.6.1. Những thuận lợi đạt đƣợc

UBND thành phố Hà Nội, Quận ủy, HĐND, UBND quận Bắc Từ Liêm, UBND quận Cầu Giấy luôn coi công tác BT, HT&TĐC là nhiệm vụ trọng tâm trong việc thúc đẩy phát triển đầu tƣ, chính vì vậy UBND quận Bắc Từ Liêm và UBND quận Cầu Giấy đã huy động đƣợc cả hệ thống chính trị tham gia vào cơng tác BT, HT&TĐC, tuyên truyền tốt các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về công tác BT, HT&TĐC cho cán bộ và nhân dân trong vùng ảnh hƣởng của dự án để ngƣời dân tự giác chấp hành. Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong việc chỉ đạo và giám sát việc thực hiện chính sách BT, HT&TĐC tại các dự án trên địa bàn 2 quận.

Hội đồng BT, HT&TĐC, TTPTQĐ Hà Nội, Ban bồi thƣờng GPMB và các phịng, ban chức năng chun mơn của quận Bắc Từ Liêm, quận Cầu Giấy đã bám sát các nhiệm vụ trọng tâm, tích cực chủ động, phối hợp với UBND các phƣờng triển khai đồng bộ có hiệu quả nhiều giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ công tác

BT, HT&TĐC các dự án đầu tƣ trên đại bàn quận. Đồng thời, UBND các phƣờng đã có nhiều nỗ lực, tập trung tích cực trong việc tổ chức thực hiện công tác BT, HT&TĐC tại các dự án.

Lãnh đạo UBND quận thƣờng xuyên đối thoại và giải quyết kịp thời những đơn thƣ, kiến nghị của ngƣời dân có đất bị thu hồi. Tuyên truyển để ngƣời dân hiểu rõ các chính sách có liên quan đến công tác BT, HT&TĐC. Những trƣờng hợp kiến nghị vƣợt thẩm quyền giải quyết, UBND quận báo cáo Sở và UBND thành phố xin ý kiến chỉ đạo để đảm bảo quyền lợi chính đáng cho ngƣời dân bị thu hồi đất nên đa số ngƣời dân đều đồng tình ủng hộ thực hiện chính sách BT, HT&TĐC.

Chính sách về BT, HT&TĐC khi Nhà nƣớc thu hồi đất thực hiện đúng theo Luật Đất đai và các văn bản hƣớng dẫn thi hành về công tác BT, HT&TĐC khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội.

2.6.2. Một số tồn tại

Bên cạnh những thuận lợi đạt đƣợc, quá trình triển khai thực hiện cơng tác BT, HT&TĐC cịn gặp một số khó khăn, vƣớng mắc ảnh hƣởng đến tiến độ BT, HT&TĐC. Cụ thể nhƣ sau:

a. Chênh lệch giá đất bồi thường so với giá đất thị trường

Mức giá bồi thƣờng, hỗ trợ về đất quy định tại Điều 113, 114, Luật Đất đai 2013 [9]; điểm a, khoản 3, Điều 11, Nghị định số 44/2014/NĐ-CP quy định về giá đất [4]; Nghị định số 104/2014/NĐ-CP quy định về khung giá đất [6].

Việc ban hành khung giá đƣợc sử dụng làm căn cứ để UBND cấp tỉnh xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất cụ thể tại địa phƣơng sao cho phù hợp với giá trị trƣờng, bảng giá đất đƣợc xây dựng định kỳ 05 năm một lần. Đây cũng chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới ách tắc trong công tác BT, HT&TĐC.

Nhƣng thực tế hầu nhƣ giá bồi thƣờng, hỗ trợ về đất đều thấp hơn giá thị trƣờng từ 3 - 6 lần. Đây là ngun nhân chính gây bức xúc cho ngƣời dân có đất bị thu hồi, địi tăng tiền bồi thƣờng, khơng bàn giao mặt bằng theo kế hoạch, làm ảnh hƣởng tới tiến độ thực hiện dự án.

Tây Hồ Tây, trong giai đoạn đầu thực hiện công tác BT, HT&TĐC đã gặp rất nhiều khó khăn, vƣớng mắc trong bồi thƣờng, hỗ trợ về đất ở khi toàn bộ hộ dân đều khơng đồng tình ủng hộ dự án do mức bồi thƣờng còn quá thấp và do ngƣời dân nghĩ đây là dự án mở đƣờng vào khu đô thị mới Tây Hồ Tây là dự án tƣ nhân, thì ngƣời dân và chủ đầu tƣ có thể thỏa thuận mức giá bồi thƣờng; nhƣng dự án xây dựng Tuyến đƣờng số 1 vào Trung tâm khu đô thị mới Tây Hồ Tây là dự án đƣợc UBND thành phố Hà Nội giao thực hiện bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc, do vậy chính sách BT, HT&TĐC đƣợc thực hiện theo quy định hiện hành.

Cịn đối với đất nơng nghiệp thuộc dự án đầu tƣ xây dựng Khu nhà ở xã hội cho cán bộ chiến sỹ Bộ Công an, mức giá bồi thƣờng các loại đất nông nghiệp cũng thấp hơn so với giá thị trƣờng từ 4 - 7 lần. Ngƣời làm nông nghiệp khi bị thu hồi đất nơng nghiệp khơng có thu nhập nào khác. Trong khi đó địa phƣơng khơng cịn quỹ đất nơng nghiệp để giao bù lại diện tích bị thu hồi. Cuộc sống của ngƣời dân sau khi bị thu hồi đất bị ảnh hƣởng chính vì vậy đã gây khó khăn trong cơng tác bồi thƣờng, hỗ trợ.

b. Chính sách chuyển đổi việc làm chưa thỏa đáng

Chƣa tạo đƣợc việc làm cụ thể cho ngƣời có đất bị thu hồi; chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ chỉ quan tâm và bồi thƣờng bằng tiền những thiệt hại vật chất gây khó khăn cho ngƣời lao động ổn định đời sống, không đảm bảo tạo đƣợc việc làm mới cho ngƣời bị thu hồi đất trong độ tuổi lao động; ngƣời dân bị thu hồi đất nông nghiệp hay đất ở mà phải di chuyển sẽ bị mất một thời gian dài mới ổn định đời sống và sản xuất.

Trong khi đó ngƣời dân sử dụng tiền bồi thƣờng chƣa hợp lý, chủ yếu để sử dụng vào mục đích xây dựng, sửa chữa nhà cửa; mua sắm các vật dụng đắt tiền; gửi tiền vào ngân hàng; ít quan tâm đến học nghề, chuyển đổi nghề và việc làm để đảm bảo ổn định cuộc sống lâu dài.

c. Khó khăn trong việc xác định nguồn gốc đất đai, điều tra đo đạc

Việc xác định điều kiện bồi thƣờng, hỗ trợ liên quan đến nguồn gốc đất đai, nhƣng hồ sơ tài liệu lƣu trữ khơng có hoặc khơng đƣợc cập nhật; q trình bàn giao

tài liệu, hồ sơ địa chính giữa các cán bộ địa chính qua các thời kỳ khơng đầy đủ. Việc điều tra, khảo sát, đo đạc, lập và chỉnh lý hồ sơ địa chính cịn nhiều hạn chế, làm ảnh hƣởng đến công tác lập phƣơng án BT, HT&TĐC khi Nhà nƣớc thu hồi đất. Tình trạng quản lý đất đai cịn thiếu chặt chẽ, diện tích hiện trạng thực tế chênh lệch so với diện tích ghi trong giấy tờ đã làm ảnh hƣởng đến việc bồi thƣờng chƣa hợp lý. Đây là nguyên nhân gây khiếu kiện trong dân khi tiến hành BT, HT&TĐC.

d. Yếu tố tâm lý của người có đất bị thu hồi

Nhiều hộ dân đã sinh sống trên mảnh đất bị thu hồi từ đời cha, ông; cuộc sống đã ổn định; họ không muốn xáo trộn, không muốn thay đổi, đặc biệt là chỗ ở.

Trong một thời gian dài (trƣớc khi thực hiện Luật Đất đai 2013), những hộ dân bị thu hồi đất ở rất thiệt thòi, giá bồi thƣờng quá thấp so với giá thị trƣờng, khơng đƣợc bố trí TĐC hoặc chất lƣợng các nhà TĐC thấp và không đồng bộ với xây dựng cơ sở hạ tầng, nên đã tạo dƣ luận xấu trong xã hội. Tuy rằng chính sách BT, HT&TĐC của dự án đã đƣợc thực hiện sau khi Luật Đất đai 2013 có hiệu lực, việc bảo vệ lợi ích cho ngƣời dân có đất bị thu hồi đã cải thiện rất nhiều, nhƣng họ vẫn có tâm lý lo lắng, không muốn bàn giao mặt bằng.

CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại một số dự án do trung tâm phát triển quỹ đất hà nội thực hiện (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)