TT Các hiện
tƣợng thời
tiết nguy
hiểm
Đối tƣợng chịu tác động Tần suất
xảy ra
Mức độ thiệt hại
1 Bão - Các bãi biển bị tàn phá; mất cảnh quan tự nhiên; Các di sản, di tích dễ bị hƣ hỏng;
- Hệ thống giao thông, điện, nƣớc bị hƣ hỏng; - Nhà hàng, khách sạn, cơ sở vật chất phục vụ du lịch dễ bị Nhiều khả năng Nghiêm trọng
hƣ hỏng nặng, ảnh hƣởng đến khả năng phục vụ khách; - Các tour, sự kiện du lịch sẽ bị hoãn, hủy,… 2 Lũ, lụt; xói lở bờ sơng, bờ biển - Các di sản, di tích dễ bị hƣ hỏng, khó trùng tu, khắc phục; - Hệ thống giao thông dễ bị chia cắt; ô nhiễm nguồn nƣớc; hƣ hỏng các cơng trình ven sơng, ven biển; - CSVCKT du lịch bị hƣ hỏng; - Các tour, sự kiện du lịch sẽ bị hoãn, hủy. Có khả năng Quan trọng 3 Hạn hán, Nhiễm mặn - Ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc cấp sinh hoạt phục vụ du lịch, đặc biệt là trong mùa du lịch cao điểm;
- Nắng nóng sẽ làm giảm lƣợng du khách đến thăm quan, mua sắm,… - Ảnh hƣởng đến nguồn cung cấp thực phẩm cho du khách. Có khả năng Bị ảnh hƣởng 4 Tố lốc, mƣa đá, sét Ảnh hƣởng đến du lịch lữ hành, các hoạt động du lịch ngồi trời.
Có khả năng
Bị ảnh hƣởng
Hoạt động 4: Rà soát nội dung, kế hoạch phát triển du lịch Tx.Cửa Lị
Bảng 3.11. Rà sốt nội dung, kế hoạch phát triển du lịch Tx.Cửa Lò bị tác động bởi BĐKH
Đối tƣợng Nhân tố tác động Rủi ro và thiệt hại có thể xảy
ra
Tài nguyên du lịch - Nhiệt độ tăng - Nƣớc biển dâng
- Bão và áp thấp nhiệt đới - Lũ lụt, hạn hán và các hiện tƣợng cực đoan khác
- Suy giảm và cạn kiệt các tài nguyên: Đất, nƣớc, đa dạng sinh học;
- Biến đổi hệ sinh thái tự nhiên. - Làm trầm trọng hơn các vấn
(nắng nóng, rét đậm rét hại, mƣa cực lớn, dông lốc)…
đề ô nhiễm. Hạ tầng du lịch - Nhiệt độ tăng
- Nƣớc biển dâng
- Bão và áp thấp nhiệt đới - Lũ lụt, hạn hán và các hiện tƣợng cực đoan khác… - Phá hoại và làm hƣ hỏng hạ tầng du lịch. Ngƣng trệ giao thông liên lạc. - Mất/giảm diện tích đất sử dụng,
Sự kiện du lịch - Bão và áp thấp nhiệt đới - Lũ lụt, hạn hán và các hiện tƣợng cực đoan khác…
- Làm gián đoạn hoặc phải hủy bỏ các sự kiện du lịch.
- Ảnh hƣởng tới sức khỏe của du khách và uy tín của doanh nghiệp.
((*) Các hiện tƣợng khí hậu cực đoan khác gồm: Các đợt nắng nóng và số ngày nắng nóng, các đợt rét và số ngày rét đậm, rét hại, mƣa cực lớn, dông, tố, lốc…)
Hoạt động 5: Đánh giá tính dễ bị tổn thương do Biến đổi khí hậu đối với du lịch Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An
a. Mức độ tác động
Tham khảo kết quả đánh giá tác động ở chƣơng 3, áp dụng các tiêu chí ở bảng 2.1, luận văn đã điều chỉnh còn 3 đối tƣợng, mức độ tác động của BĐKH đến từng đối tƣợng của ngành du lịch đƣợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.12. Mức độ tác động của BĐKH đến du lịch Cửa Lò
TT Đối tƣợng Thông tin hiện trạng Mức độ
tác động
I Tài nguyên
du lịch
1. Thiên nhiên: Các HST, các bãi biển, danh thắng tự nhiên đều chịu tác động bởi các hiện tƣợng thời tiết nguy hiểm. Tuy nhiên hầu hết các đối tƣợng này có khả năng phục hồi đƣợc thời gian ngắn.
2. Di tích quốc gia, các cơng trình văn hóa – nghệ thuật, các Đền, chùa, miếu, đình: hầu hết
Bị ảnh
TT Đối tƣợng Thông tin hiện trạng Mức độ tác động
các cơng trình này đều chịu tác động bởi các rủi ro thiên tai và các hiện Tuy nhiên đa số các cơng trình này đều chƣa đƣợc khai thác phục vụ du lịch.
II Hạ tầng du
lịch
1. Đƣờng bộ: hầu hết các tuyến đƣờng ven biển đều bị ảnh hƣởng rất mạnh bởi thiên tai, đƣờng bộ là loại giao thơng phục vụ chính nên sẽ tác động lớn đến hoạt động du lịch.
2. Cảng biển Cửa Lị, Cửa Hội: có nguy cơ ảnh hƣởng với các hiện tƣợng thời tiết nguy hiểm, tuy nhiên cũng ít đƣợc đƣa vào phục vụ du lịch. 3. Hệ thống điện: hệ thống điện trên địa bàn cũng chịu tác động rất lớn bởi bão, có nguy cơ hƣ hỏng đƣờng dây, đổ ngã trụ điện, ảnh hƣởng đến khả năng phục vụ du khách.
4. Hệ thống cấp, thoát nƣớc: các rủi ro thiên tai đều có tác động đáng kể đến khả năng cấp nƣớc sinh hoạt trên địa bàn.
5. Các khách sạn, nhà hàng và các điểm du lịch kiên cố và nằm phía trong đƣờng Bình Minh có mức độ ảnh hƣởng ít hơn.
Quan trọng
IV Sự kiện du lịch
Hầu hết các tour và sự kiện du lịch đều có thể bị hỗn hoặc hủy do các hiện tƣợng thời tiết nguy hiểm, đặc biệt là các trƣờng hợp biến đổi bất thƣờng.
Bị ảnh
hƣởng
b. Khả năng xảy ra tác động
Dựa vào kết quả đánh giá ở bảng 3.12 và áp dụng các tiêu chí ở bảng 2.2, khả năng xảy ra tác động do BĐKH đến ngành du lịch Thị xã Cửa Lò đƣợc xác định nhƣ sau:
Bảng 3.13. Khả năng xảy ra tác động bởi BĐKH đối với du lịch Cửa Lò
TT Đối tƣợng Mức độ nhận biết Khả năng tác động
xảy ra
I Tài nguyên du lịch Bị ảnh hƣởng Có khả năng II Hạ tầng du lịch Quan trọng Nhiều khả năng III Sự kiện du lịch Bị ảnh hƣởng Có khả năng
c. Mức độ rủi ro
Từ kết quả đánh giá tác động ở bảng 3.12 và khả năng xảy ra tác động ở bảng 3.13, áp dụng các tiêu chí ở bảng 2.3, mức độ rủi ro đối với các đối tƣợng du lịch đƣợc xác định nhƣ sau:
Bảng 3.14. Mức độ rủi ro bởi BĐKH đối với du lịch Cửa Lò
Đối tƣợng Khả năng xảy ra tác động Mức độ tác động Khơng đáng kể (ít bị ảnh hƣởng) Trung bình (Bị ảnh hƣởng) Quan trọng Nghiêm trọng Thảm họa Tài nguyên du lịch Có khả năng - Trung bình - - - Hạ tầng du lịch Nhiều khả năng - - Cao - - Sự kiện du lịch Có khả năng - Trung bình - - - d. Năng lực thích ứng
Đánh giá năng lực thích ứng của ngành du lịch đối với BĐKH, có thể đánh giá trên 3 khía cạnh: (1) hệ thống cơng trình; (2) yếu tố con ngƣời và (3) thể chế.
(1) Hệ thống cơng trình
Đối với khía cạnh hệ thống cơng trình, đánh giá theo 3 mức độ thấp, trung bình và cao (Bảng 2.4).
Hiện tại, các điểm xung yếu, dễ bị xói lở trên địa bàn cũng đã có các cơng trình kè chống. Đƣờng ven biển cũng đã đƣợc trồng rừng phi lao phòng hộ.
Thị xã Cửa Lò nằm trong vùng thƣờng xuyên chịu nhiều ảnh hƣởng của các cơn bão và lũ lụt, vì vậy các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn đều có những giải pháp ứng phó với thiên tai, tuy nhiên vẫn chịu nhiều ảnh hƣởng và thiệt hại về tài sản.
Trong xây dựng (nhất là đối với các khách sạn ven biển), đã có những giải pháp chống chịu với bão, sóng thần. Các doanh nghiệp sử dụng các vật liệu chống nóng, chịu nhiệt nhằm giảm tối đa ảnh hƣởng của nhiệt độ để tiết kiện điện nƣớc; đồng thời cũng coi trọng yếu tố phòng chống thiên tai ngay từ khi xây dựng cơ sở vật chất cũng nhƣ trong q trình hoạt động, bố trí nhân sự, tập trung lực lƣợng để đối phó với thiên tai, bão lũ, lụt,…
Nhìn chung các cơng trình cơng cộng và tƣ nhân đã đƣợc chú ý đến cơng tác phịng tránh thiên tai, tuy nhiên, tính chất của thiên tai khó lƣờng và mức độ tác động lớn, trong khi nhiều cơng trình cịn chƣa hồn thiện hoặc chƣa đảm bảo chắc chắn để phòng chống đƣợc các cơn bão, lụt lớn. Do vậy, có thể đánh giá năng lực thích ứng về mặt hệ thống cơng trình ở mức trung bình.
(2) Yếu tố con người
Đối với yếu tố con ngƣời, đánh giá theo 3 mức độ thấp, trung bình cao (Bảng 2.4). Qua khảo sát, phỏng vấn bằng phiếu điều tra đối với các đối tƣợng tham gia hoạt động du lịch, kết quả cho thấy, mức độ hiểu biết của các doanh nghiệp du lịch về BĐKH chƣa đƣợc sâu và chƣa toàn diện, chỉ hiểu BĐKH sẽ gây ra bão, lũ, lụt, hiệu ứng nhà kính, chứ chƣa thấy đƣợc các vấn đề khác nhƣ NBD, triều cƣờng, băng tan, nhiệt độ tăng,… Tuy nhiên các doanh nghiệp đều chủ động trong công tác phịng ngừa, đối phó với thiên tai bão, lũ lụt, sạt lở,…
Hiện nay, loại hình du lịch đƣợc các doanh nghiệp quan tâm khai thác là du lịch nghỉ dƣỡng, tham quan cảnh quan thiên nhiên; khu vực hoạt động du lịch trọng tâm là biển và các khu vực du lịch sinh thái, đây là các khu vực chịu tác động của BĐKH nhiều nhất. Tuy nhiên, hiện nay các đơn vị vẫn chƣa chủ động tìm hiểu để
có giải pháp ứng phó, nhƣ xây dựng kè chống, trồng cây xanh, sử dụng thiết bị, vật liệu chịu nóng và sử dụng chất liệu ngăn nóng,...
Các doanh nghiệp chƣa thống nhất các nội dung trong quá trình xây dựng cũng nhƣ trong hoạt động kinh doanh để giảm thiểu những nguy cơ của BĐKH, mới tập trung vào các giải pháp nhƣ tiết kiệm năng lƣợng, nƣớc,… Doanh nghiệp cịn nhận thức cơng tác BĐKH là trách nhiệm của các cơ quan quản lý và có tầm vĩ mơ.
Các doanh nghiệp du lịch nhận thức rõ về áp dụng các kỹ thuật tiên tiến để giảm tối đa các chi phí nhƣ điện, nƣớc và sử dụng các giải pháp để bảo vệ môi trƣờng cũng là điều kiện để bảo đảm cơ sở vật chất, giảm thiếu chi phí nhân cơng, dụng cụ cho công tác vệ sinh mơi trƣờng. Đây cũng là một chí phí đáng kể trong hoạt động của các doanh nghiệp.
Hàng năm, các doanh nghiệp lớn tổ chức các lớp tập huấn, cử CBCNV tham gia các cuộc hội thảo, hội nghị các diễn tập chống chịu với sóng thần, NBD.
Từ các kết quả khảo sát trên, có thể nhận định năng lực ứng phó của các yếu tố con ngƣời cũng ở mức độ trung bình.
(3) Thể chế
Đối với khía cạnh thể chế, đánh giá theo 3 mức độ thấp, trung bình cao (Bảng 2.4).
Về thể chể, Chính phủ cũng nhƣ UBND tỉnh, thị xã đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo ứng phó với BĐKH nói chung và ngành du lịch nói riêng. Sở VH-TT- DL cũng đã ban hành các quy định về môi trƣờng áp dụng cho các nhà hàng, khách sạn. Tuy nhiên, nhìn chung các chính sách, phƣơng án hỗ trợ vẫn cịn đang trong q trình hồn thiện. Do vậy có thể đánh giá năng lực ứng phó với BĐKH ở khía cạnh thể chế vẫn ở mức độ trung bình.
e. Mức độ dễ bị tổn thương
Căn cứ vào mức độ rủi ro ở bảng 3.14 và kết quả đánh giá năng lực thích ứng ở mục d, dựa vào thƣớc đo mức độ dễ bị tổn thƣơng ở bảng 2.5, có thể xác định
đƣợc các mức độ tổn thƣơng của ngành du lịch bởi BĐKH, kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.15.
Bảng 3.15. Mức độ tổn thƣơng của du lịch Cửa Lò do BĐKH
Đối tƣợng Mức độ tác động Mức độ rủi ro Năng lực thích ứng Mức độ tổn thƣơng Tài nguyên du lịch Ít bị ảnh hƣởng Trung bình Trung bình Trung bình Hạ tầng du lịch Bị ảnh hƣởng Cao Trung bình Trung bình Sự kiện du lịch Bị ảnh hƣởng Trung bình Trung bình Trung bình
Kết quả đánh giá ở bảng 3.15 cho thấy, nhìn chung các đối tƣợng của ngành du lịch của Thị xã Cửa Lò đều bị ảnh hƣởng bởi BĐKH với mức độ rủi ro từ trung bình đến cao, tuy nhiên Thị xã Cửa Lị nói chung và ngành du lịch cũng đã có sự chuẩn bị ứng phó nhất định (mức độ năng lực ứng phó đƣợc đánh giá ở mức trung bình), nên mức độ tổn thƣơng đối với lĩnh vực du lịch đƣợc xác định ở mức trung bình. Mặt khác, các kết quả trên cũng chỉ mang tính định tính và chỉ phù hợp với phạm vi của nghiên cứu này. Tuy nhiên, kết quả trên cũng đã khẳng định đƣợc rằng BĐKH đã, đang và sẽ tác động đến lĩnh vực du lịch của địa phƣơng. BĐKH thƣờng có tính chất phức tạp và mức độ ảnh hƣởng lớn, do vậy cần phải nỗ lực của cả các cấp chính quyền và ngƣời dân để hạn chế đến mức thấp nhất các tác động do BĐKH gây ra.
3.4.2. (Bước 2) Lựa chọn các giải pháp thích ứng
- Hoạt động 1: Soạn thảo một danh sách các giải pháp thích ứng
- Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận với các bên liên quan (Nhà lập chính sách, chủ thể địa phƣơng, tƣ vấn chuyên gia…) để tạo đƣợc nhất trí chung, thơng qua việc
rà sốt, hồn chỉnh và đi đến kết luận cuối cùng về một danh sách các giải pháp thích ứng trƣớc khi tiến hành phân tích và xếp loại.
Bảng 3.16. Ma trận lựa chọn các biện pháp ứng phó với BĐKH
Hoạt động Đối tƣợng Biện pháp
Tăng cường khả năng bảo vệ tài nguyên du lịch
Di sản, di tích Khảo sát, đánh giá thức trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ, trùng tu di tích.
Khu văn hóa – nghệ thuật
Nghiên cứu các giải pháp chống ngập và phòng chống bão đối với các khu văn hóa – nghệ thuật phục vụ du lịch
Bãi biển
- Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ bờ biển và bãi biển bằng các giải pháp cơng trình - Bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ven biển
Sông, suối Khảo sát, triển khai các giải pháp phòng chống sạt lở, bảo vệ bờ sông
Nâng cao năng lực thích ứng với BĐKH và NBD các hệ thống hạ tầng
Giao thông
Khảo sát, xây dựng các dự án nâng cấp cảng và các tuyến đƣờng bị ngập; kề chống các tuyến đƣờng có nguy cơ sạt lở, chia cắt các khu du lịch.
Nhà máy nƣớc Nghiên cứu nâng cấp nhà máy và tìm phƣơng án khai thác nguồn nƣớc sinh hoạt Trạm điện Khảo sát, quy hoạch lại mạng lƣới các trạm
điện nhằm tránh ngập và hạn chế thiệt hại do thiên tai
Nhà hàng, Khách sạn
Nghiên cứu các giải pháp phòng tránh ngập và thiên tai đối với tất cả các cơng trình cơ sở vật chất.
Nâng cao năng lực thích ứng của các hoạt động lữ hành - Lữ hành quốc tế - Lữ hành nội địa
- Phát triển đa dạng các loại hình du lịch; các tour thay thế khi có sự cố biến đổi bất thƣờng về thời tiết; các loại hình du lịch mới …
Hoạt động Đối tƣợng Biện pháp
giao thông phục vụ du lịch phù hợp trong mùa mƣa bão;
Tăng cường các giải pháp nhằm giảm nhẹ BĐKH
Các cơ sở kinh doanh du lịch
Tuyên truyền, vận động các DN thực hiện các giải pháp tiết kiệm điện; nƣớc; sử dụng năng lƣợng tái tạo, vật liệu tái chế; sử dụng phƣơng tiện giao thông thân thiện với môi trƣờng; vận động phát triển mơ hình 3R; khuyến khích các doanh nghiệp tham gia các hệ thống QLMT nhƣ: ISO 14000, Văn phòng Xanh (WWF); "nhãn sinh thái"… cho các sản phẩm du lịch.
Nâng cao nhận thức về ứng phó với BĐKH
- Xây dựng chƣơng trình, giáo trình giảng dạy lồng ghép kiến thức, kỹ năng ứng phó với BĐKH cho sinh viên, học sinh các trƣờng đào tạo nghiệp vụ du lịch. - Truyền thơng nâng cao năng lực ứng phó với BĐKH cho cán bộ, nhân viên các cơ sở hoạt động du lịch (từ cán bộ quản lý đến nhân viên, tài xế, hƣớng dẫn viên,...)
3.4.3. (Bước 3) Phân tích các giải pháp thích ứng
Dựa vào ma trận lựa chọn các biện pháp ứng phó, có thể đề xuất danh mục các dự án ƣu tiên ứng phó nhƣ sau:
Bảng 3.17. Danh mục các dự án ƣu tiên ứng phó
TT Giải pháp Các dự án ứng phó
1. Cơng trình Bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ven biển