(Nguồn: Kế hoạch hành động BĐKH tỉnh Nghệ An)
Một phần bùn cát do xói lở bờ đƣợc vận chuyển ra phía ngồi, tạo thành một khu vực bồi. Một lƣợng rất lớn bùn cát bị xói lở tại bờ đƣợc dòng ven vận chuyển dọc bờ. Sau khi bị xói lở, cao độ của bờ biển giảm đi rất đáng kể nhƣ trên hình C. Vì mặt bãi ngay sát bờ rất dốc và một lƣợng bùn cát đã bị mất mát do dòng vận chuyển dọc bờ và ra các độ sâu lớn, q trình bồi lấp tự nhiên này khơng thể khơi phục lại bờ biển trƣớc khi xói nhƣ trong hình D.
Ở các khu vực bãi đã đƣợc bảo vệ bằng các cơng trình cứng nhƣ kè, mực nƣớc biển dâng cao sẽ làm gia tăng độ sâu tại bãi. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng, bãi cát có khả năng làm tiêu tán từ 80% tới 90% năng lƣợng sóng, vì vậy, vấn đề cốt lõi để bảo vệ một kè biển bền vững là bảo vệ bãi cát phía trƣớc. Do độ sâu nƣớc tăng lên, độ cao sóng cũng tăng lên đáng kể và tác động gây xói chân kè nhiều hơn. Sóng phản xạ từ cơng trình khi độ sâu tại chân kè gia tăng cũng làm tăng cƣờng mạnh mẽ cả dòng vận chuyển bùn cát theo hƣớng dọc bờ và theo hƣớng vng góc với bờ, tức là làm gia tăng xói chân kè và hạ thấp mặt bãi. Do bãi cát phía trƣớc kè bị hạ thấp, khả năng kè bị hƣ hỏng cũng tăng lên và nhƣ vậy kè biển có thể bị vỡ. Theo
tính tốn, các đợt triều cƣờng từ cuối năm 2000 đến đầu năm 2009 đã làm gia tăng hiện tƣợng xói lở bờ biển và các cửa sông ở tỉnh Nghệ An. Hiện tƣợng xói lở bờ biển và các cửa sơng đe doạ trực tiếp đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Có 19/44 xã bị xói lở với chiều dài khoảng 19.290 m (Cửa Lạch 11.050 m, Bãi Ngang 8.240 m), tốc độ xói lở trung bình 42m/ năm. Nhƣ vậy, vùng ven biển tỉnh Nghệ An hàng năm mất đi khoảng 100 ha, nhiều khu vực nguy hiểm nhƣ Sơn Hải, Quỳnh Long, Quỳnh Bảng, Quỳnh Ngọc, tốc độ xói lở từ 150 - 200 m/năm. Cùng với hiện tƣợng xói lở bờ biển và cửa lạch, tình trạng bồi lắng các vùng cửa sông ven biển cũng đồng thời ảnh hƣởng đến nhân dân vùng ven biển, gây khó khăn cho việc ra vào neo đậu của tàu thuyền.
Tóm lại, những đặc trƣng về mặt khí hậu của Cửa Lị là: Biên độ nhiệt độ giữa các mùa trong năm lớn, chế độ mƣa tập trung trùng vào mùa bão, mùa nắng nóng có gió Lào khơ nóng, đó là những ngun nhân chính gây nên xói mịn, huỷ hoại đất, nhất là trong điều kiện cây rừng bị chặt phá và sử dụng đất khơng hợp lý. Biến đổi khí hậu có thể làm các hiện tƣợng thời tiết nhƣ bão, lũ lụt, hạn hán và các loại hình thời tiết nguy hiểm nhƣ lốc tố, mƣa đá, sét có nguy cơ gia tăng về cƣờng độ tần suất cũng nhƣ tính chất bất ngờ, khó dự báo, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến cuộc sống và tài sản của ngƣời dân và hoạt động kinh doanh du lịch.
1.4.1.4. Đặc điểm thuỷ văn
Thị xã Cửa Lò nằm giữa hai cửa biển với 2 con sông lớn là sông Lam và sông Cấm. Sông Lam chảy ở phía Nam, là ranh giới giữa Nghệ An và Hà Tĩnh, đổ ra biển Cửa Hội, sơng Cấm ở phía Bắc, có tên sơng Cửa Lị và đổ ra biển. Bên cạnh đó, Thị xã cịn chịu ảnh hƣởng của chế độ thuỷ văn của một số sông đào huyện Nghi Lộc, chế độ thuỷ văn của Biển Đông và đặc biệt là chế độ xâm nhập mặn của thuỷ triều.
1.4.1.5. Thiệt hại do thiên tai trong những năm vừa qua
Trong những năm qua, thiên tai đã gây ra những thiệt hại nặng nề cho KTXH, đời sống của ngƣời dân và các hoạt động bình thƣờng của tồn tỉnh Nghệ An. Chƣa có thống kê cụ thể cho khu vực Thị xã Cửa Lị, nhƣng nhìn vào những thiệt hại của tồn tỉnh Nghệ An có thể đánh giá những tác động, hậu quả mà địa phƣơng phải gánh chịu do thiên tai và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan là nghiêm trọng và rất nặng nề.
Bảng 1.1: Thống kê tình hình thiên tai và ƣớc tính thiệt hại do thiên tai gây ra
Năm Thiên tai Thiệt hại
2010 Có 9 đợt lốc xốy, mƣa đá, lũ quét và 1 cơn bão số 3, có 2 đợt lũ là từ 01- 05/10 và từ 14-20/10, gây thiệt hại lớn. Trong đó, đợt bão số 3 có sức gió cấp 10, 11 giật cấp 12, gây mƣa lớn. Đợt lũ từ ngày 14-20/10 làm ngập sâu vùng đồng bằng trong nhiều ngày.
Riêng cơn bão số 3 đã làm 3 ngƣời chết, 6 ngƣời bị thƣơng. Thiệt hại ƣớc tính trên 2000 tỷ đồng.
2011 Năm 2011 thời tiết diễn biến phức tạp và bất thƣờng, khơng theo quy luật: Lốc tố, nắng nóng, bão, mƣa lũ diễn ra ngày càng gay gắt, khó lƣờng. Trên khu vực Biển Đơng có 06 cơn bão và 04 đợt áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), trong đó có 3 cơn bão (số 2, số 3, số 4) và 02 đợt ATNĐ ảnh hƣởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam. Trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã xẩy ra 4 đợt lốc tố, mƣa đá, giông sét, lũ quét; cơn bão số 2, số 3 và một đợt mƣa lũ từ ngày 8 đến ngày 21/9/2011.
Thiên tai bão lụt đã làm chết 19 ngƣời, bị thƣơng nặng 6 ngƣời. Thiệt hại về tài sản ƣớc tính: 2.810,7 tỷ đồng.
2012 Năm 2012 đã xảy ra 13 đợt mƣa lớn trên diện rộng. Trong đó điển hình có 02 đợt mƣa lớn gây nhiều thiệt hại trong tháng 8, 9. Từ tháng 2 đến tháng 7, đã có 4 đợt lốc, mƣa đá, giông sét trên địa bàn các huyện Nam Đàn, Kỳ Sơn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Đô Lƣơng, Quỳnh lƣu.
Thiên tai bão lụt đã làm chết 19 ngƣời, bị thƣơng nặng 6 ngƣời. Thiệt hại về vật chất: ƣớc tính 2.810,7 tỷ đồng
2013 Năm 2013 là một năm thiên tai rất phức tạp và khó lƣờng. Mùa bão năm 2013 xuất hiện sớm hơn trên biển đơng so với trung bình nhiều năm. đầu năm nền nhiệt độ thấp, nắng nóng, khơng khí lạnh đan xen nhau, sáu tháng đầu năm đã xảy ra 14 đợt tố lốc, mƣa đá, mùa bão lụt năm nay đã chịu ảnh hƣởng trực tiếp của 04 cơn bão (bão số 2, số 8, số 10 và số 11). Trong đó trong vịng 50 ngày (từ 17/9 đến 21/10/2013) đã có 3 đợt thiên tai lớn: bão số 8, số 10 và số 11, gây ra mƣa lũ lớn trên địa bàn toàn tỉnh.
Thiên tai bão lụt năm 2013 đã làm chết 30 ngƣời, bị thƣơng 5 ngƣời. Thiệt hại về vật chất, cơ sở hạ tầng: ƣớc tính 2.789,7 tỷ đồng
2014 Năm 2014, thiên tai xảy ra ít hơn cả về cƣờng độ và số lƣợng so với trung bình nhiều năm. Trên địa bàn
Thiên tai tố, lốc, mƣa lũ đã làm chết 7
Nghệ An bị ảnh hƣởng của cơn bão số 3, gây mƣa lũ một số vùng, đặc biệt các khu vực miền núi, nhƣng không gây thiệt hại.
ngƣời, bị thƣơng 5 ngƣời, thiệt hại ƣớc tính 182,8 tỷ đồng. 2015 Năm 2015, tình hình thiên tai rất phức tạp, tuy bão,
lũ ít hơn so với trung bình nhiều năm nhƣng hiện tƣợng El Nino mạnh và kéo dài đã có tác động rõ rệt đến thời tiết, khí hậu nƣớc ta nói chung và khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng. Đối với khu vực tỉnh ta xuất hiện 12 đợt nắng nóng, trong đó có 08 đợt nắng nóng diện rộng. Ngồi ra cịn chịu ảnh hƣởng của 19 đợt tố lốc, cơn bão số 03 và đợt mƣa lũ trong tháng 9.
Thiên tai làm chết 9 ngƣời; bị thƣơng 2 ngƣời, tổng ƣớc tính thiệt hại tài sản gần 748,62 tỷ đồng.
2016 Năm 2016, đã xảy ra nhiều đợt thiên tai nhƣ rét đậm, rét hại, nắng nóng kéo dài, lốc giơng sét gây thiệt hại đến sản xuất và đời sống của ngƣời dân. Đặc biệt, các địa phƣơng trên địa bàn tỉnh đã chịu ảnh hƣởng của 2 cơn bão số 3 và số 4 gây ra mƣa to đến rất to, dẫn đến một đợt lũ lớn ở thƣợng nguồn sông Hiếu và sông Cả.
Thiên tai trên địa bàn tỉnh đã làm 15 ngƣời chết, 15 ngƣời bị thƣơng. Tổng ƣớc tính thiệt hại về kinh tế trên 1.600 tỷ đồng.
(Nguồn: Báo cáo tổng kết phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn hàng năm của Ban chỉ huy PCLB-TKCN tỉnh Nghệ An)
1.4.2. Đặc điểm của ngành du lịch Thị xã Cửa Lò
1.4.2.1. Tiềm năng du lịch
Tiềm năng du lịch tự nhiên:
Thị xã Cửa Lị có điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng để khai thác, phục vụ phát triển du lịch. Cửa Lị nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu chuyển tiếp, đặc biệt vào mùa hè, nhiệt độ trung bình 25 - 300C rất thích hợp cho du lịch tắm biển và nghỉ dƣỡng. Bên cạnh đó, nguồn tài nguyên đất dồi dào để phát triển dịch vụ du lịch. Các nguồn tài nguyên tự nhiên nhƣ rừng, nƣớc, sông; danh lam thắng cảnh: Đảo Ngƣ, Đảo Mắt, Đảo Lan Châu; đặc biệt với bờ biển dài 10,2 km, đƣợc tổ chức môi trƣờng thế giới đánh giá là bờ biển đẹp nhất vùng Bắc Trung bộ, có 2 cảng lớn là Cửa Lị và Cửa Hội. Sự kết hợp hài hồ giữa biển, đảo, sơng, núi đã tạo nên một khu du lịch hấp dẫn, hùng vĩ.
Cửa Lò là vùng đất địa linh nhân kiệt (nhân sơn quy tụ); con ngƣời nơi đây có truyền thống đấu tranh anh dũng, kiên cƣờng trƣớc mọi kẻ thù, sống có nghĩa tình khảng khái, cần kiệm, hiếu học, đồn kết cộng đồng, giàu lịng hiếu khách.
Hiện nay, trên địa bàn Thị xã có 21 di tích và danh thắng đƣợc khoanh vùng bảo vệ (trong đó có 9 di tích đƣợc cơng nhận: 2 cấp quốc gia, 7 cấp tỉnh). Có 3 lễ hội truyền thống: Lễ hội Du lịch Cửa Lò đƣợc tổ chức hàng năm; Lễ hội đền Vạn Lộc, phƣờng Nghi Tân đƣợc tổ chức 3 năm một lần (vào năm hoả); Lễ hội Cầu Ngƣ, phƣờng Nghi Hải tổ chức 2 năm một lần. Các khu danh thắng nhƣ Đảo Lan Châu, Bãi tắm Xuân Hƣơng, Cửa Hội, Đảo Ngƣ khốc trên mình vẻ đẹp huyền bí và thấm đẫm huyền thoại. Khu di tích Đền Vạn Lộc, phƣờng Nghi Tân, nơi thờ Nguyễn Sƣ Hồi, ngƣời có cơng khai phá lập nên Cửa Lị ngày nay; Chùa Song ngƣ nơi thờ Sát hải Đại vƣơng, Đền thờ Phùng Phúc Kiều, Nhà thờ danh y Hoàng Nguyên Cát… và các di tích đƣợc trùng tu nhƣ Chùa Lô Sơn, Đền Diên Nhất, Đền Yên Lƣơng, Mai Bảng... là những địa danh văn hóa tâm linh ln thu hút khách đến tham quan, vãn cảnh. Các sản phẩm du lịch, một số làng nghề chế biến hải sản đang dần khẳng định đƣợc thƣơng hiệu và vƣơn tới các thị trƣờng tỉnh bạn.
1.4.2.2. Hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ du lịch
Nhìn chung, Thị xã Cửa Lị có mạng lƣới giao thông và các cơng trình giao thơng đầu mối liên vùng rất thuận tiện cho việc kết nối liên vùng, quốc gia và quốc tế. Trong những năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch, việc đầu tƣ cho phát triển hạ tầng giao thơng của tỉnh Nghệ An nói chung và Thị xã Cửa Lị nói riêng tiếp tục đƣợc đẩy mạnh. Hệ thống giao thông đƣờng sắt, đƣờng bộ tiếp tục đƣợc nâng cấp; dự án mở rộng quốc lộ 1A đang đƣợc triển khai tích cực.
Hiện nay, hệ thống giao thơng đối ngoại đƣờng bộ của Cửa Lò đã đƣợc đầu tƣ xây dựng, đảm bảo kết nối thuận tiện với 2 tuyến đƣờng bộ xuyên Việt là Quốc lộ 1A và đƣờng Hồ Chí Minh (chạy cách Cửa Lị trên 20 km về phía Tây); các quốc lộ 46, 48, 7, 8 đi các huyện phía Tây Nghệ An, đi ngoại tỉnh và đi Lào, Đông Bắc Thái Lan, đƣờng ven sông Lam Cửa Hội - Nam Đàn, đƣờng từ trung tâm Vinh - Cửa Lị. Với lợi thế có tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam chạy qua, trong đó ga Vinh là một trong các ga chính, các chuyến tàu Thống Nhất và Hà Nội - Vinh ln đóng vai trị là phƣơng tiện giao thông quan trọng phục vụ du lịch Cửa Lị. Sân bay Vinh đã chính thức khởi cơng dự án mở rộng cảng hàng không và mở thêm 3 tuyến bay mới. Đến nay có 5 tuyến bay
nội địa xuất phát từ Vinh và 01 tuyến bay quốc tế Vinh - Viêng Chăn (Lào) với bình quân 15 chuyến/ ngày. Cảng Cửa Lị nằm tại vị trí thuận lợi cho giao dịch thơng thƣơng hàng hố quốc tế đặc biệt là trung chuyển hàng cho nƣớc bạn Lào và Đông Bắc Thái Lan.
Về cơ sở lƣu trú: Trên địa bàn thị xã Cửa Lị hiện có 255 cơ sở với gần 7.000 phịng nghỉ, có khả năng phục vụ 18.200 khách lƣu trú/ngày đêm; 20 cơ sở lƣu trú đạt tiêu chuẩn 1 - 4 sao đáp ứng hoạt động và tổ chức đƣợc các sự kiện mang tầm quốc tế.
1.4.2.3. Thực trạng về hoạt động du lịch
Hoạt động lữ hành, các tour và vận chuyển khách du lịch đƣợc liên kết chặt chẽ
và hoạt động có hiệu quả. Năm 2015, địa phƣơng đã liên kết đƣợc với 67 đơn vị lữ hành giới thiệu và đón 450 đồn khách về du lịch tại Thị xã; đồng thời đã tiến hành khảo sát tuyến du lịch Cửa Lò - Đèo Ngang - Vũng Chùa (Đảo Yến), thu hút sự quan tâm lớn của du khách; tiếp tục thiết lập 16 tuyến để khai thác đƣợc đánh giá cao và tham gia nhiều nhƣ: Cửa Lò - Đảo Ngƣ, Cửa Lò - Vinh - Kim Liên, Cửa Lò - Lạc Xao ( Lào), Cửa Lò - Phuket và Udon Thani ( Thái Lan)…
Các tour du lịch chính hiện nay có: Cửa Lị - Sơng Lam - Vinh - Quê Bác; Cửa Lò - Vinh - Quê hƣơng đại thi hào Nguyễn Du - Chùa Hƣơng Tích; Cửa Lị - Vƣờn quốc gia Pù Mát - Tháp Khe Kèm; Cửa Lò - Đền thờ Vạn Lộc - Bãi Lữ -Đền Cuông; Du thuyền vãn cảnh đảo Lan Châu - Động Rùa - Đảo Tiên.
Hoạt động vận chuyển khách du lịch thuận lợi và ngày càng nâng cao chất lƣợng. Ngoài việc kết nối với hệ thống trung chuyển của sân bay, bến xe, nhà ga, trên địa bàn có 8 Cơng ty tham gia vận chuyển phục vụ thƣờng xuyên, an toàn, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và du khách, tiêu biểu nhƣ: Công ty Du lịch Văn Minh, Phúc Lợi, Cơng Ty TNHH Bình Em, dịch vụ xe điện 4 bánh, xe bus Ngọc Ánh…