TT Các biện pháp ứng phó Biện pháp triển khai
1. Bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ven biển.
Tổ chức quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng hộ ven biển để bảo vệ ni dƣỡng rừng hiện có; Tăng cƣờng cơng tác tuần tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm theo đúng quy định của pháp luật. Xử lý nghiêm các hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng và các hành vi làm ảnh hƣởng đến sự phát triển của rừng…
Xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch, dự án đầu tƣ bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ven biển.
TT Các biện pháp ứng phó Biện pháp triển khai
hoạt động du lịch thực hiện các giải pháp tiết kiệm điện, nƣớc, sử dụng phƣơng tiện giao thông thân thiện với mơi trƣờng.. vận động phát triển mơ hình 3R; khuyến khích các doanh nghiệp tham gia các hệ thống quản lý môi trƣờng, nghiên cứu dụng dán "nhãn sinh thái" cho các sản phẩm du lịch.
Nghiên cứu, đổi mới nội dung, phƣơng thức truyền thông môi trƣờng theo hƣớng thiết thực.
3.
Xây dựng chƣơng trình, giáo trình giảng dạy lồng ghép kiến thức, kỹ năng ứng phó với BĐKH cho sinh viên, học sinh các trƣờng đào tạo.
Nâng cao năng lực, bồi dƣỡng kiến thức cho giảng viên; tăng cƣờng sự phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả giữa các Trƣờng, trung tâm đào tạo và truyền thông môi trƣờng với các cơ quan quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng; tạo cơ hội tiếp cận thông tin, cung cấp, trao đổi, chia sẻ thông tin, tài liệu truyền thơng mơi trƣờng thƣờng xun, chính xác, kịp thời.
4.
Truyền thơng nâng cao năng lực ứng phó với BĐKH cho cán bộ, công nhân viên các cơ sở hoạt động du lịch (từ cán bộ quản lý đến nhân viên, tài xế, hƣớng dẫn viên,...).
Tỗ chức các buổi tập huấn, hội thảo nhằm bổi dƣỡng kiến thức cho cán bộ, cơng nhân viên, từ đó nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng và thực hiện các giải pháp giảm nhẹ BĐKH trong hoạt động du lịch.
5.
Phát triển đa dạng các loại hình du lịch; các tour thay thế khi có sự cố biến đổi bất thƣờng về thời tiết; các loại hình du lịch mới...
Cần có sự phối hợp hỗ trợ của Phịng Văn hóa thị xã Cửa Lị, tham khảo các chuyên gia để hƣớng dẫn, trợ giúp doanh nghiệp tìm hƣớng đi mới đảm bảo giữa phát triển kinh tế, môi trƣờng và biến đổi khí hậu. 6.
Nghiên cứu nâng cấp nhà máy và tìm phƣơng án khai thác nguồn nƣớc sinh hoạt.
Đối với các giải pháp cơng trình cần chi phí cao, cần có những dự án kêu gọi vốn tài trợ từ các tổ chức bảo vệ môi trƣờng và
TT Các biện pháp ứng phó Biện pháp triển khai
7. Khảo sát, triển khai các giải pháp phòng chống sạt lở, bảo vệ bờ sông.
mạng lƣới phi chính phủ về biến đổi khí hậu trên tồn thế giới hoặc các nguồn vốn xã hội hóa.
8.
Khảo sát, quy hoạch lại mạng lƣới các trạm điện nhằm tránh ngập và hạn chế thiệt hại do thiên tai
9.
Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ bờ biển và bãi biển bằng các giải pháp cơng trình
10.
Khảo sát, xây dựng các dự án nâng cấp cảng và các tuyến đƣờng bị ngập; kè chống các tuyến đƣờng có nguy cơ sạt lở, chia cắt các khu du lịch.
11.
Xây dựng chƣơng trình quản lý bảo vệ, trùng tu, sửa chữa di sản, di tích, khu văn hóa nghệ thuật.
3.4.5. (Bước 5) Triển khai thực hiện các giải pháp 3.4.6. (Bước 6) Giám sát và đánh giá kết quả thực hiện
Sau một quá trình thực hiện các đề án, quy hoạch, kế hoạch đã lồng ghép, phải giám sát đánh giá để xác định những hạn chế trong q trình lồng ghép và có sự điều chỉnh, bao gồm:
- Đánh giá các biện pháp thích ứng nhằm xác định lợi ích và chi phí của mỗi biện pháp. Cần đảm bảo rằng các biện pháp thích ứng làm giảm rủi ro trƣớc BĐKH. Các biện pháp thích ứng sẽ đƣợc chỉnh sửa nếu chúng khơng đem lại lợi ích nhƣ mong muốn.
- Đánh giá việc lồng ghép vấn đề BĐKH vào văn bản và đánh giá quá trình thực hiện các đề án, quy hoạch, kế hoạch. Tham khảo tiêu chí đánh giá tích hợp các vấn đề biến đổi khí hậu của Kivimaa và Mickwitz, 2006 nhƣ sau: