Tiêu chí đánh giá tích hợp các vấn đề BĐKH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển du lịch khu vực thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 75)

Tiêu chí Các câu hỏi chính

Tích hợp/ lồng ghép

Các tác động trực tiếp/ gián tiếp của việc thích ứng và giảm nhẹ với BĐKH đã đƣợc đƣa vào nội dung của các văn bản chính sách ở mức độ nào ?

Hài hịa Liệu rằng mâu thuẫn giữa mục đích thích ứng và giảm nhẹ với BĐKH và các mục đích chính sách khác đã đƣợc đánh giá hay chƣa và đã có những nỗ lực giảm thiểu những mâu thuẫn này hay chƣa ?

So sánh Ƣu tiên thích ứng và giảm nhẹ với BĐKH so với các mục tiêu chính sách khác đã đƣợc quyết định hay chƣa và liệu có quy trình nào cho việc lựa chọn ƣu tiên ?

Báo cáo Đã có yêu cầu báo cáo và đánh giá các tác động của thích ứng và giảm nhẹ với BĐKH hay chƣa ? Đã xác định các chỉ số cho việc đánh giá hay chƣa ?

Nguồn lực Các kiến thức về tác động của thích ứng và giảm nhẹ BĐKH đã có và đƣợc sử dụng hay chƣa và các nguồn lực khác đã đƣợc cung cấp đầy đủ hay chƣa ?

Cuối cùng là chỉnh sửa các bƣớc trong quy trình lồng ghép để đạt hiệu quả tốt nhất.

Tóm tắt Chƣơng 3 :

Nội dung thứ nhất: Đánh giá xu thế biến đổi khí hậu tại địa phƣơng, căn cứ vào

xu thế biến đổi của nhiệt độ và lƣợng mƣa trung bình từ năm 1961 đến 2016, môt số hiện tƣợng thời tiết cực đoan, kết hợp với sử dụng Kịch bản BĐKH và NBD cho Việt Nam năm 2016 làm cơ sở để đánh giá khả năng thích ứng và mức độ dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu.

Nội dung thứ hai: Luận văn tập trung xây dựng mơ hình lồng ghép và 06 bƣớc

tiến hành lồng ghép vấn đề BĐKH vào các đề án, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch ở khu vực thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An. Các hoạt động cụ thể cho từng bƣớc triển khai thực hiện lồng ghép luận văn đã đánh giá và mô tả những khả năng bị tổn hại; khả năng thích ứng và đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do BĐKH đối với du lịch thị xã Cửa Lị. Từ đó lựa chọn, phân tích và đƣa ra các giải pháp ƣu tiên ứng phó với BĐKH và NBD. Tất cả các Kế hoạch phát triển du lịch khu vực thị xã Cửa Lò dự kiến lập ban hành cần xem xét từ giai đoạn lập, thẩm định đến lúc ra quyết định theo trình tự từ bƣớc 1 đến 6; Các kế hoạch đã ban hành cần phải đƣợc nghiên cứu điều chỉnh bổ sung.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Thị xã Cửa Lị là địa phƣơng có nhiều tiềm năng và thế mạnh phát triển du lịch. Tuy nhiên, du lịch ở Cửa Lò cũng chịu nhiều rủi ro bởi thiên tai, BĐKH và NBD. Biến đổi khí hậu có nguy cơ ảnh hƣởng đến tất cả các loại hình du lịch tại thị xã Cửa Lị. Tài nguyên du lịch ít bị ảnh hƣởng bởi BĐKH nhƣng hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và các sự kiện du lịch đƣợc đánh giá ở mức “Bị ảnh hƣởng” đến “Quan trọng”; mức độ rủi ro đƣợc đánh giá từ mức “Trung bình” đến “Cao”, nhƣng nhờ có năng lực thích ứng đƣợc đánh giá ở mức “Trung bình” nên nhìn chung, mức độ tổn thƣơng đối với lĩnh vực du lịch đƣợc đánh giá ở mức “Trung bình”. Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, luận văn đã thực hiện đƣợc các kết quả sau:

1. Đánh giá thực trạng BĐKH tại địa phƣơng

- Nhiệt độ trung bình năm (1961-2016) có xu thế tăng, tốc độ xu thế 0.25oC/ thập kỷ.

- Lƣợng mƣa có xu thế chung là giảm dần.

- Theo kịch bản trung bình BĐKH, năm 2030, mực nƣớc biển dâng cao khoảng 13cm.

- Các hiện tƣợng thời tiết nguy hiểm ảnh hƣởng đến du lịch từ mức bị ảnh hƣởng đến nghiêm trọng.

2 Đánh giá tác động của BĐKH, năng lực thích ứng và khả năng bị tổn thƣơng do BĐKH:

- Tài nguyên du lịch tự nhiên ít bị ảnh hƣởng bởi BĐKH

- Hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và các sự kiện du lịch ở mức “Bị ảnh hƣởng” đến “Quan trọng”;

- Mức độ rủi ro đƣợc đánh giá từ mức “Trung bình” đến “Cao”, - Mức độ tổn thƣơng đƣợc đánh giá ở mức “Trung bình”.

3. Luận văn đã xây dựng đƣợc mơ hình lồng ghép BĐKH vào kế hoạch phát triển du lịch thị xã Cửa Lò, phù hợp và khả thi.

Từ các kết quả nghiên cứu, tôi xin đề xuất một số khuyến nghị nhƣ sau:

- Thực hiện tiêu chí thứ nhất là cần phải đƣa mục tiêu ứng phó BĐKH trở thành một trong những mục tiêu của đề án, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung, phát triển du lịch nói riêng tại địa phƣơng.

- Đối với sản phẩm du lịch: Cần chú trọng xây dựng các sản phẩm “Xanh”, thân thiện môi trƣờng, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng cho cộng đồng và du khách. Cửa Lị có thể tập trung đƣa mơ hình du lịch ứng phó với biến đổi khí hậu trở thành điểm sáng, tạo sự chú ý, thu hút khách du lịch.

- Đối với phát triển hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Sử dụng tổng hợp các biện pháp để phòng chống sạt lở bờ biển, cửa sông. Cần xem xét, cân nhắc đầu tƣ các giải pháp phịng chống thiên tai, thích ứng với ngập lụt.

- Đối với phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu du lịch: Tăng cƣờng đầu tƣ và vận hành hiệu quả hệ thống cảnh báo sớm thiên tai, bổ sung tiêu chí về mơi trƣờng, biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng để làm cơ sở đánh giá, kiểm soát sự biến động giá trị tài nguyên trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

- Để phát triển du lịch Cửa Lò bền vững trong bối cảnh BĐKH cần có sự nghiên cứu cụ thể hơn và sớm tiến hành lồng ghép các vấn đề BĐKH vào các đề án, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - du lịch địa phƣơng./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Nguyễn Tuấn Anh, Phạm Văn Cự và cộng sự (2012). Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (Nghiên cứu trƣờng hợp xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình). Bài viết trong sách Xã hội học môi trường, một số nghiên cứu phục vụ xây dựng pháp luật và quản lý, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội.

2. Bộ kế hoạch và đầu tƣ (2016). Thông tư hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2016). Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển

dâng cho Việt Nam.

4. Chính phủ (2007). Chiến lược quốc gia về phòng, chống và giảm nhẹ rủi ro

thiên tai đến năm 2020.

5. Chính phủ (2008). Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia về biến đổi khí

hậu.

6. Phạm Hồng và Nguyễn Cẩm Vân (2011). Đánh giá ảnh hưởng của nước

biển dâng do biến đổi khí hậu ở tỉnh Nghệ An bằng cơng nghệ GIS. Báo cáo

tại Hội thảo GIS toàn quốc 2011.

7. Nguyễn Đức Ngữ, chủ biên (2008). Biến đổi khí hậu. NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004). Khí hậu và Tài nguyên khí hậu Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội

9. Nguyễn Đức Ngữ (2005). Biến đổi khí hậu - Thực trạng, thách thức và giải pháp. Tạp chí Biển số 5,6,2005.

10. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Văn Thắng (2008). Biến đổi khí hậu và ứng phó

của Việt Nam. Viện Khoa học Khí tƣợng và Thủy văn môi trƣờng.

11. Phịng Văn hóa Cửa Lị, tài liệu: 110 năm hội tụ và tỏa sáng -NXB Nghệ An 12. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục (2010). Biến đổi khí

hậu và tác động ở Việt Nam. Viện khoa học khí tƣợng thủy văn và mơi

13. Nguyễn An Thịnh (2007). Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.

Luận án tiến sỹ Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Phan Văn Tân (2013). Nghiên cứu tác động của BĐKH toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng cực đoan, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó. Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc thuộc chƣơng trình KC 08.13/46.

15. Lê Anh Tuấn (2011). Phương pháp lồng ghép Biến đổi khí hậu vào kế hoạch

phát triển kinh tế-xã hội địa phương. TP.HCM: NXB Nông nghiệp Tp.HCM

2011.

16. Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hƣơng, Ths. Đào Minh Trang (2012). Tích hợp

vấn đề biến đổi khí hậu vào phát triển kinh tế xã hội. NXB Tài nguyên-môi

trƣờng và bản đồ Việt Nam.

17. Ủy ban nhân dân thị xã Cửa Lị (2013). Đề án đề nghị cơng nhận Thị xã

Cửa Lị, Nghệ An là đơ thị du lịch biển.

18. Ủy ban nhân dân thị xã Cửa Lị (2016). Đề án tăng cường cơng tác quản

lý nhà nước về hoạt động du lịch trên địa bàn Thị xã Cửa Lò (giai đoạn 2016-2020).

19. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2009). Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Cửa Lò đến năm 2020 kèm theo Quyết định số 291/QĐ-UBND, ngày 21/01/2009.

20. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2009). Quy hoạch tổng thể phát triển du

lịch Nghệ An đến năm 2020 kèm theo Quyết định số 2737/QĐ-UBND, ngày 12/06/2009.

21. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2011). Kế hoạch hành động ứng phó với

biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 – 2015 có tính đến năm 2020.

22. Văn phòng thuộc Ban chỉ đạo ứng phó BĐKH và NBD Thành phố Đà Nẵng (2014). Đánh giá tính dễ bị tổn thương do BĐKH đối với hoạt động du lịch

thành phố Đà Nẵng.

23. Viện khoa học khí tƣợng thủy văn và mơi trƣờng (2010). Điều tra, đánh giá,

thương tài nguyên – môi trường vùng biển và dải ven biển Việt Nam, đề xuất các giải pháp phịng tránh và ứng phó. Báo cáo kết quả thực hiện năm 2009.

24. Viện khoa học khí tƣợng thủy văn và mơi trƣờng (2011). Tài liệu hướng dẫn

đánh giá tác động của BĐKH và xác định các giải pháp thích ứng. Hà Nội:

NXB Tài nguyên - Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam.

25. Viện khoa học khí tƣợng thủy văn và mơi trƣờng (2012). Những kiến thức cơ bản về Biến đổi khí hậu. Hà Nội: NXB tài nguyên - môi trƣờng và bản đồ

Việt Nam.

Tiếng Anh:

26. IPCC (2007). Climate Change 2007: The Scientific Basis. Contribution of

Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Solomon, S., D. Qin, M. Manning, Z. Chen, M.

Marquis, K.B. Averyt, M. Tignor and H.L. Miller (eds.)]. Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA 27. IPCC (2013). Summary for Plicymakers, in climate change 2013: The

Phycical science basis. Contribution of working group I to the fifth asessmemt report of the intergovemental panel on climate change.

28. Mickwitz, P., Aix, F., Beck, S., Carss, D., Ferrand, N., Gorg, C.,Jensen, A., Kivimaa, P., Kuhlicke, C., Kuindersma, W., Manez,M., Melanen, M., Monni, S., Pedersen, A.B., Reinert and VanBommel (2009). Climate Policy

Integration, Coherence and Governance, Partnership for European Environmental Research (PEER).Vammalan Kirjapaino Oy, Sastamala.

29. OECD, Paris and Stefan Gössling (2010). Tourism and Climate Change Policies for Mitigation and Adaptation, Workshop on sustainable

development strategies and tourism, 18 June 2010.

30. UNWTO, UNEP and WMO, Advanced Summary October 2007, “Climate Change and Tourism: Responding to Global Challenges”.

31. USAID (2009). Adapting to Coastal Climate Change: A guidebook for development planners.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Thống kê tài nguyên du lịch Tx. Cửa Lò

Tài nguyên du lịch tự nhiên 1 Bãi tắm Xuân Hƣơng

2 Đảo Lan Châu 3 Đảo Ngƣ 4 Đảo mắt

5 Làng nghề đóng tàu, thuyền Trung Kiên

6 Làng chài Xuân Thủy 7 Cảng Cửa Lò

Tài nguyên du lịch nhân văn

Di tích cấp quốc gia

1 Đền Vạn Lộc Khối 5, P. Nghi Tân, Tx Cửa Lò 2 Nhà thờ họ Hoàng Văn Khối 6, P. Nghi Tân, Tx Cửa Lị

Di tích cấp tỉnh

1 Nhà thờ tƣớng Phùng Phúc Kiều Khối Hịa Đình, Phƣờng Nghi Thu 2 Chùa Song Ngƣ Phía bắc Đảo Ngƣ

3 Chùa Lô Sơn Khối 6, P. Nghi Tân, Tx Cửa Lò 4 Nhà thờ họ Hoàng Thế Khối 1, P. Nghi Tân, Tx Cửa Lò 5 Đền Mai Bảng Khối 4, P. Nghi Thủy, Tx Cửa Lò 6 Đền Yên Lƣơng Khối 8, P. Nghi Thủy, Tx Cửa Lò 7 Đền Diên Nhất Khối 10, P. Nghi Hƣơng, Tx Cửa Lò 8 Đền Bàu Lối Khối Hịa Đình, Phƣờng Nghi Thu

Lễ hội truyền thống

1 Lễ hội du lịch Cửa Lò 30/4 hàng năm, tại Bãi biển Xuân Hƣơng

2 Lễ hội Đền Vạn Lộc Thƣờng 3 năm/ 1 lần, vào dịp tết, tại Đền Vạn Lộc 3 Lễ hội cầu ngƣ Cứ 2 năm 1 lần, Phƣờng Nghi Hải lại tổ chức Lễ hội

cầu ngƣ. Lễ hội đƣợc diễn ra vào cuối tháng 3, đầu tháng 4.

Danh sách các khách sạn đã xếp hạng đƣợc tiến hành phỏng vấn

TT Tên Khách sạn Xếp hạng Địa chỉ

1. KS Mƣờng Thanh Grand 4 sao 232, Đƣờng Bình Minh, Cửa Lị 2. KS Summer Cửa Lị 4 sao 258, Đƣờng Bình Minh, Cửa Lị 3. Sài Gòn – Kim Liên resort 4 sao 212, Đƣờng Bình Minh, Cửa Lị 4. KS Blue wave Cửa Lò 3 sao 1, Hồng Văn Tâm, Tx Cửa Lị 5. KS Thái Bình Dƣơng 3 sao 226, Đƣờng Bình Minh, Cửa Lị 6. Cửa Lò golf resort 3 sao Đƣờng Bình Minh, Cửa Lị 7. KS Hải Đăng Cửa Lò 3 sao 230, Nguyễn Sƣ Hồi, Cửa Lò 8. KS Tiến Thành 3 sao Phƣờng Nghi Hƣơng, Tx Cửa Lò 9. KS 3D 3 sao Khu du lịch Sài Gòn-Kim Liên 10. KS Kim Ngân 2 3 sao Khu du lịch Sài Gòn-Kim Liên 11. KS Vũ Hƣơng 3 sao Khối 6, Phƣờng Nghi Hƣơng 12. KS Hòn Ngƣ- Cửa Lò 2 sao 228, Đƣờng Bình Minh, Cửa Lị 13. KS Lộc Anh 2 sao 224, Đƣờng Bình Minh, Cửa Lị 14. Ks Quân khu 4 2 sao 230, Đƣờng Bình Minh, Cửa Lò 15. Ks Bank start 2 2 sao Khu du lịch Sài Gòn-Kim Liên

Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra ý kiến cộng đồng

• Mã: • Ngày PV:

PHIẾU KHẢO SÁT

(Phục vụ nghiên cứu tác động của Biến đổi khí hậu đến phát triển du lịch Tx.Cửa Lò)

Phần I: Thông tin chung

1. Thông tin doanh nghiệp:

Tên doanh nghiệp:………………………………………………………... Địa điểm:…………………………………………………………………. Loại hình kinh doanh:…………………………………………………….

1 Dịch vụ ăn uống

 Số lƣợng nhà hàng:

 Hiệu quả khai thác nhà hàng khoảng: %

 Thời gian kinh doanh hiệu quả nhất trong năm:

 Số lƣợng lƣợng khách có thể phục vụ:

 Đối tƣợng khách chủ yếu:

 Nguồn thực phẩm đƣợc cung cấp chủ yếu từ:

 Các giải pháp về an toàn vệ sinh thực phẩm đƣợc áp dụng:

 Các yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………..

2 Dịch vụ ngủ nghỉ

 Số lƣợng phòng:

 Hiệu quả khai thác phòng khoảng: %

 Thời gian kinh doanh hiệu quả nhất trong năm:

 Số lƣợng lƣợng khách có thể phục vụ:

 Đối tƣợng khách chủ yếu:

 Các yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ ngủ nghỉ: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………..

2. Thông tin cá nhân ngƣời cung cấp thông tin:

Họ tên: ……………………………………….., Năm sinh: …………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………….

Phần II: Thông tin về hoạt động du lịch (Xin vui lịng  vào những ơ tương

ứng)

1. Loại hình hoạt động du lịch nào đang phát triển chủ yếu tại địa phƣơng?

 DL Sinh thái  DL Công vụ  DL Nghỉ dƣỡng  DL Văn hóa  Khác:……………………………………….. 2

Loại tài nguyên đƣợc xác định là nguồn thu hút khách du lịch chủ yếu Mức độ thu hút khách  Biển  Rất thu hút  Bình thƣờng  Làng chài, nghề cá  Rất thu hút  Bình thƣờng  Đền, chùa, di tích  Rất thu hút  Bình thƣờng  Kiến trúc hiện đại  Rất thu hút  Bình thƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển du lịch khu vực thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)