Lệch chuẩn của nhiệt độ trung bình năm trạm Vinh 1961-2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển du lịch khu vực thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 45)

Xu thế biến đổi của nhiệt độ trung bình năm ở Vinh đƣợc tính tốn cao hơn so với xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình năm của tồn tỉnh Nghệ An đƣợc tính tốn trong “Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Nghệ An”, mức độ tăng trung bình của nhiệt độ trong thời gian qua vào khoảng 0,07-0,150C/ thập kỷ. Về mùa đông, dao động trung bình nhiệt độ tháng khoảng 2-30C; về mùa hè dao động nhiệt độ trung bình nhỏ hơn, khoảng 1-2 0C.

3.1.2. Lượng mưa

Lƣợng mƣa là yếu tố khí hậu quan trọng, nó phản ánh các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ hạn hán, mƣa lũ trong năm. Kết quả phân tích biến đổi của lƣợng mƣa từ năm 1961 đến 2016 đƣợc thể hiện tại phụ lục 4B và đƣợc thể hiện qua đồ thị (Hình 3.2A)

Hình 3.2A. Lượng mưa trung bình năm trạm Vinh 1961-2016

Hình 3.2B. Độ lệch chuẩn lượng mưa trung bình năm trạm Vinh 1961-2016

Qua Hình 3.2 ta thấy diễn biến lƣợng mƣa trong năm từ năm 1961 đến 2016 có xu hƣớng giảm, kết quả cũng phù hợp với tính tốn trong Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Nghệ An, lƣợng mƣa ở Nghệ An trong 3 thập kỷ cuối thế kỷ XX có xu thế chung là giảm dần trên tất cả các trạm khí tƣợng.

3.1.3. Biến đổi của một sô hiện tượng thời tiết cực đoan

Rét đậm (rét hại) là hiện tƣợng nhiệt độ trung bình ngày hạ thấp xuống dƣới 15oC (13oC). Sự xuất hiện rét đậm, rét hại có thể gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời, gia súc, gia cầm cũng nhƣ các hoạt động sản xuất nói chung. Ở Nghệ An, số đợt rét đậm và rét hại khơng có xu thế rõ rệt, tuy nhiên một vài năm gần đây nhƣ năm 2005 và năm 2007, tổng số đợt rét đậm và rét hại lên tới 7 và 6 đợt, nhiều hơn so với

Bảng 3.1: Số đợt rét đậm, rét hại ở Nghệ An (ĐVT: Đợt) Năm Đợt rét đậm Đợt rét hại Tổng Năm Đợt rét đậm Đợt rét hại Tổng 2000 3 2 5 2001 2 0 2 2002 3 1 4 2003 3 0 3 2004 3 0 3 2005 5 2 7 2006 3 0 3 2007 3 3 6 2008 2 2 4 2009 1 3 4 2010 2 3 5

Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn Bắc trung bộ, 2011

Ở Nghệ An, nắng nóng trong những năm đầu của thế kỷ 21 diễn ra nhiều hơn so với những năm trƣớc đây. Trong các năm 2003, 2009, 2010 số đợt nắng nóng nhiều nhất với 10, 11 đợt (Bảng 3.2).

Bảng 3.2: Số đợt nắng nóng xảy ra ở Nghệ An trong những năm gần đây

Năm Đợt nắng nóng 2000 6 2001 7 2002 7 2003 11 2004 8 2005 8 2006 9 2007 6 2008 8 2009 10 2010 11

Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn Bắc trung bộ, 2011

Bảng 3.3. Số cơn bão ảnh hƣởng trực tiếp từ 1980-2010

Thập kỷ Ảnh hƣởng đến Bắc Trung Bộ Vào bờ biển Nghệ An

1980-1989 14 12

1990-1999 18 8

2000-2010 20 2

Tóm lại, xu thế BĐKH tại thị xã Cửa Lị những năm qua như sau:

- Nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng, tốc độ xu thế đƣợc tính tốn là 0.250C/ thập kỷ cao hơn so với xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình năm của tồn tỉnh Nghệ An đƣợc tính tốn trong “Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Nghệ An”, mức độ tăng trung bình của nhiệt độ trong thời gian qua vào khoảng 0,07-0,150C/ thập kỷ.

- Lƣợng mƣa có xu thế chung là giảm dần.

- Số đợt rét đậm và rét hại khơng có xu thế rõ rệt.

- Nắng nóng trong những năm đầu của thế kỷ 21 diễn ra nhiều hơn so với những năm trƣớc đây.

- Số lƣợng cơn bão đổ bộ vào bờ biển Nghệ An có biểu hiện giảm đi trong những thập kỷ gần đây, nhƣng số cơn bão mạnh có biểu hiện nhiều hơn.

3.2. Kịch bản biến đổi khí hậu tại địa phƣơng

Kịch bản BĐKH và NBD cho Việt Nam năm 2016 đƣợc cập nhật theo lộ trình đã đƣợc xác định trong Chiến lƣợc quốc gia về biến đổi khí hậu, nhằm cung cấp những thơng tin mới nhất về diễn biến, xu thế BĐKH và NBD trong thời gian qua và kịch bản BĐKH và NBD trong thế kỷ 21 ở Việt Nam.

Kịch bản NBD cho Việt Nam đƣợc xây dựng theo hƣớng dẫn của IPCC trong báo cáo AR5. Trong báo cáo lần thứ 5, IPCC đã xây dựng kịch bản dựa trên cách tiếp cận mới về kịch bản phát thải là kịch bản phát thải chuẩn (Benchmark emissions

scenarios) hay đường nồng độ khí nhà kính đại diện (Representative Concentration Pathways - RCP). Kịch bản RCP chú trọng đến nồng độ khí nhà kính chứ khơng phải các q trình phát thải trên cơ sở các giả định về phát triển của kinh tế - xã hội, công nghệ, dân số,... nhƣ trong SRES. Nói cách khác, RCP đƣa ra giả định về đích đến, tạo điệu kiện cho thế giới có nhiều lựa chọn trong q trình phát triển kinh tế, cơng nghệ, dân số,... Có 4 kịch bản RCP là RCP2.6, RCP4.5, RCP6.0, và RCP8.5.

Theo khuyến nghị “Kịch bản RCP4.5 (kịch bản trung bình thấp, đƣợc sử dụng tƣơng đƣơng với kịch bản B1-SRES) có thể đƣợc áp dụng đối với các tiêu chuẩn thiết kế cho các cơng trình mang tính khơng lâu dài và các quy hoạch, kế hoạch ngắn hạn”. Trong đó kịch bản BĐKH đối với Việt Nam và cụ thể đối với tỉnh Nghệ An nhƣ sau:

Về nhiệt độ: Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ cơ sở của tỉnh Nghệ An đƣợc dự báo có xu thế tăng theo bảng sau:

Bảng 3.4. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ cơ sở (Giá trị trong ngoặc là khoảng biến đổi quanh giá trị trung bình với cận dƣới 20% và cận trên 80%). ngoặc là khoảng biến đổi quanh giá trị trung bình với cận dƣới 20% và cận trên 80%).

TT Tỉnh, TP Kịch bản RCP4.5 2016-2035 2046-2065 2080-2099 27 Nghệ An 0,7 (0,3-1,1) 1,6 (1,1-2,2) 2,2 (1,5-3,1)

Về lượng mưa: Biến đổi của lƣợng mƣa trung bình năm (%) so với thời kỳ cơ

sở đƣợc dự báo có xu thế tăng theo bảng sau:

Bảng 3.5. Biến đổi của lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ cơ sở (Giá trị trong ngoặc là khoảng biến đổi quanh giá trị trung bình với cận dƣới 20% và cận trên 80%) là khoảng biến đổi quanh giá trị trung bình với cận dƣới 20% và cận trên 80%)

TT Tỉnh, TP Kịch bản RCP4.5 2016-2035 2046-2065 2080-2099 27 Nghệ An 10,2 (2,4-17,7) 16,8 (10,6-23,1) 18,1 (10,3-26,3)

Kịch bản nƣớc biển dâng: Tỉnh Nghệ an nằm trong vùng biển từ Hòn Dấu tới

Đèo Ngang, dự báo mực nƣớc biển dâng nhƣ sau:

Bảng 3.6. Mực nƣớc biển dâng theo kịch bản RCP 4.5 Khu vực Các mốc thời gian của thế kỷ 21 Khu vực Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Hòn Dấu- Đèo Ngang 13 (8-18) 17 (10-24) 22 (13-31) 27 (16-39) 33 (20-47) 39 (24-56) 46 (28-65) 53 (32-75)

Bảng 3.7. Nguy cơ ngập đối với tỉnh Nghệ An.

Q/Huyện Diện tích

(ha)

Nguy cơ ngập (% diện tích) ứng với các mực nƣớc biển dâng

50cm 60cm 70cm 80cm 90cm 100cm

Cửa Lò 2800 2,60 2,67 2,75 2,81 2,85 3,58

Tại Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc năm 2011, trong bài viết “Đánh giá ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu ở tỉnh Nghệ An bằng công nghệ GIS” của tác giả Phạm Hồng và Nguyễn Cẩm Vân đã sử dụng các thuật tốn chồng xếp các lớp thơng tin trong GIS các vùng ngập với bản đồ hiện trạng sử dụng đất và phân tích dữ liệu, đã thu đƣợc các kết quả nhƣ sau [6]:

Bảng 3.8. Nguy cơ mất đất theo kịch bản nƣớc biển dâng 50cm của 4 huyện

Hình 3.3. Bản đồ minh họa đƣờng ngập 50cm cho Tx Cửa Lị

Tóm lại:

- Kịch bản trung bình BĐKH 2016 của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng, mực nƣớc biển dâng tại khu vực Hòn Dấu - Đèo Ngang vào năm 2030 là khoảng 13 cm, vào cuối thế kỷ 21 khoảng 53 cm.

- Nếu mực nƣớc biển dâng 50 cm, thì tổng diện tích ngập nƣớc của Thị xã Cửa Lò là 6.833,89 km2, chiếm 30,62% tổng diện tích tự nhiên.

- Theo nhƣ dự báo trên, đối với các kế hoạch phát triển KTXH ngắn hạn (trong phạm vi 5 - 10 năm), thì mức độ ngập dƣới 13 cm đối với Thị xã Cửa Lị khơng gây ảnh hƣởng nhiều đến phát triển kinh tế du lịch địa phƣơng, các khu du lịch ở Cửa Lị ít có nguy cơ ngập. Tuy nhiên, cần có nghiên cứu sâu hơn, sử dụng các biện pháp chồng ghép bản đồ để phục vụ công tác quy hoạch tầm nhìn dài hơn để hạn chế các ảnh hƣởng do BĐKH đến sự phát triển của du lịch tại địa phƣơng.

3.3. Xây dựng mơ hình lồng ghép biến đổi khí hậu

Sau khi tham khảo các nguồn tài liệu về vấn đề lồng ghép vấn đề BĐKH và tiến hành khảo sát thực tế tại địa phƣơng, tác giả đề xuất mơ hình lồng ghép các vấn đề BĐKH vào kế hoạch phát triển du lịch Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An nhƣ sau:

3.4. Tiến hành lồng ghép

Để lồng ghép vấn đề BĐKH vào các đề án, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch ở khu vực Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An cần tiến hành theo các bƣớc sau:

Hình 3.5. Quy trình, nội dung và phƣơng pháp lồng ghép

3.4.1. (Bước 1) Đánh giá và mô tả những khả năng bị tổn hại.

Hoạt động 1 và Hoạt động 2 đƣợc đánh giá trong phần 3.1, 3.2

Hoạt động 3: Ảnh hưởng của BĐKH đến phát triển du lịch thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An.

Du lịch là ngành kinh tế nhạy cảm với điều kiện mơi trƣờng tự nhiên, do đó là một trong những ngành chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất do tác động BĐKH. Với vị trí địa lý thuận lợi, có nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn khá đa dạng và phong phú, cùng với con ngƣời thân thiện, mến khách, chính sách, chế tài hợp lý trong công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch; Cửa Lị đã đƣợc đánh giá là đơ thị du lịch tiềm năng và đƣợc công nhận là đô thị du lịch biển đầu tiên của cả nƣớc.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, du lịch Cửa Lò phải đƣơng đầu với nhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt là tác động của BĐKH. Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu phát triển du lịch, BĐKH tác động trực tiếp tới phát triển du lịch ở 3 hình thức:

- Tác động đến tài nguyên du lịch, điểm hấp dẫn du lịch, trong đó có cả những tài nguyên du lịch tự nhiên đã hình thành và tồn tại hàng triệu năm qua.

- Tác động đến các hoạt động du lịch, đặc biệt là hoạt động lữ hành bị ảnh hƣởng, đình trệ thậm chí bị hủy do điều kiện thời tiết xấu liên tiếp, bão lụt, lũ quét do BĐKH gây ra, nhiều chƣơng trình du lịch đã bị hủy, hỗn, chấm dứt giữa chừng do mƣa bão.

- Tác động trực tiếp đến hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch nhất là hệ thống giao thơng, cơ sở lƣu trú, khu vui chơi giải trí…

Ảnh hƣởng của BĐKH đối với phát triển kinh tế du lịch nói chung, phát triển kinh tế du lịch tại thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An nói riêng đƣợc đánh giá ở cả hai phƣơng diện: Cơ hội và thách thức.

Về những thách thức, theo dự báo, cƣờng độ và tần suất bão, lũ và các thiên

tai nhƣ lũ quét, trƣợt đất, sạt lở bờ sông, bờ biển, cháy rừng gia tăng do BĐKH sẽ ảnh hƣởng đến du lịch theo hƣớng làm hƣ hại cơ sở hạ tầng, làm xấu đi môi trƣờng cảnh quan du lịch, do đó làm giảm lƣợng khách đến, ảnh hƣởng đến các loại hình du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái, du lịch biển,…

Do nƣớc biển dâng cao, một số vùng ven biển của các địa phƣơng bị ngập, trong đó có các cơ sở du lịch nếu không kịp thời điều chỉnh. Một số nhà nghỉ gần biển cũng sẽ bị hƣ hại do sạt lở, các bãi tắm bị ngập.

Xu thế tăng lƣợng mƣa trong thời kỳ mƣa lũ và giảm lƣợng mƣa trong thời kỳ mùa khơ đặt ra vấn đề tính tốn cấp thốt nƣớc trong khu du lịch. Cao độ nền móng, khẩu độ cống rãnh thốt nƣớc phải điều chỉnh cho phù hợp. Nguồn cấp nƣớc trong mùa khơ phải đƣợc tính đến, nhất là vùng ven biển, nơi mà tình trạng sa mạc hóa đang đe dọa do hạn hán xảy ra gay gắt hơn. Sân golf với diện tích lớn ở ven biển sẽ tác động đến môi trƣờng khi các khu rừng phi lao phòng hộ bị chặt bỏ, các cồn cát đƣợc san lấp khơng cịn tác dụng ngăn chặn sóng thần, nƣớc dâng, hóa chất đƣợc sử dụng để duy trì những đồi cỏ sẽ tác động đến mạch nƣớc ngầm.

Tác động lâu dài của biến đổi khí hậu sẽ gây ra dịch bệnh, đói nghèo, mất an ninh lƣơng thực, thu nhập của ngƣời du lịch sẽ giảm, tất yếu sẽ làm giảm lƣợng khách du lịch.

Về những cơ hội, BĐKH cũng có thể mang lại những thuận lợi nhất định cho

việc phát triển du lịch nhƣ gia tăng nhu cầu du lịch biển. Hoặc việc phát triển các hoạt động du lịch cũng gia tăng việc tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên và tác động đến khí hậu nhƣ: Du lịch làm gia tăng rác thải, nƣớc thải, gia tăng lƣợng phát thải khí nhà kính, tiêu thụ năng lƣợng… Do vậy, ngành du lịch nói chung cũng cần phải có trách nhiệm và tìm các biện pháp để góp phần bảo vệ môi trƣờng và giảm nhẹ BĐKH. Việc quan tâm và các hoạt động nhằm bảo vệ môi trƣờng và giảm thiểu biến đổi khí hậu của ngƣời dân và cấp chính quyền có thể gia tăng lƣợng khách u thích mơ hình du lịch xanh.

Sau khi tiến hành điều tra, phỏng vấn doanh nghiệp hoạt động du lịch, đồng thời hồi cứu các dữ liệu thứ cấp để nhận diện các yếu tố khí hậu tác động đến ngành du lịch Thị xã Cửa Lị có 4 thách thức về thiên tai và thời tiết nguy hiểm có tác động chính đến hoạt động du lịch trên địa bàn Thị xã Cửa Lò, cụ thể là:

Thách thức 1: Bão

Các số liệu thống kê về bão trong thời gian qua cho thấy, trung bình hàng năm có 2 đến 3 cơn bão hoạt động hoặc ảnh hƣởng trực tiếp tới khu vực Cửa Lò. Những cơn bão lớn, triều cƣờng đã gây nƣớc dâng ở vùng ven biển và các cửa sơng, cửa lạch, đồng thời mƣa do hồn lƣu sau bão đã gây lũ lụt, lũ quét trên diện rộng. Mùa

bão thƣờng tập trung từ tháng 8 đến tháng 11, tuy nhiên, những cơn bão trái mùa (sớm hơn hoặc muộn hơn), hay nói cách khác là những cơn bão hoạt động không theo quy luật thƣờng gây ra những thiệt hại vô cùng lớn về ngƣời và tài sản cho địa phƣơng. Đây cũng là thời điểm mà hàng năm tại Cửa Lò đều diễn ra các hoạt động, sự kiện du lịch rất đáng chú ý, thu hút đƣợc số lƣợng lớn khách du lịch nhƣ: Lễ hội du lịch Cửa Lò ngày 30-4; hội đua thuyền truyền thống, thi ngƣời đẹp phố biển Cửa Lò, hội chợ ẩm thực, thi đấu thể thao, v.v. Tuy nhiên, thời gian này tần suất xuất hiện bão và áp thấp nhiệt đới nhiều nhất. Điều này cho thấy, có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn làm ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch của địa phƣơng.

Thách thức 2: Lũ lụt, sạt lở đất bờ sơng, xói lở bờ biển

Lũ là hiện tƣợng nƣớc sơng dâng cao trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó giảm dần lũ trong sơng ở nƣớc ta chủ yếu do mƣa trên lƣu vực, song cũng có thể là do vỡ đê, vỡ đập, hoặc các dạng tắc ứ tạm thời dòng chảy trong các lòng dẫn,… Những đặc trƣng chính của lũ là lƣu lƣợng hoặc mực nƣớc cao nhất; tổng lƣợng lũ, thời gian duy trì sóng lũ trong sơng, tốc độ và thời gian truyền sóng lũ về hạ lƣu,…

Lụt là hiện tƣợng ngập nƣớc của một vùng lãnh thổ do lũ gây ra. Lụt có thể do lũ lớn, nƣớc lũ tràn qua bờ sông (đê) hoặc làm vỡ các cơng trình ngăn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển du lịch khu vực thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)