1.2. KHÁI QUÁT ĐIềU KIệN Tự NHIÊN, KTXH KHU VựC NGHIÊN CứU
1.2.2. Điều kiện KTXH huyện Mỹ Đức
1.2.2.1. Các vùng kinh tế trọng điểm của huyện
Hiện tại, huyện đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm, mỗi vùng có điều kiện phát triển kinh tế riêng, nếu đầu tư khai thác thế mạnh của từng vùng sẽ tạo ra sự phát triển nhanh chóng cho vùng. Thực tế kinh tế của huyện đã có sự tăng trưởng tương đối trong các lĩnh vực sản xuất then chốt, có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, tăng dần tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành thương mại - dịch vụ và công nghiệp, trong nông nghiệp tăng tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi, thủy sản. Đặc điểm và tiềm năng, lợi thế của từng vùng trong chiến lược phát triển toàn diện của huyện, được mơ tả tóm tắt như sau:
Vùng I: gồm 6 xã phía bắc là Đồng Tâm, Thượng Lâm, Tuy Lai, Hồng Sơn, Hợp Tiến, Hợp Thanh, có diện tích tự nhiên là 7.885,79ha (chiếm 34,28% diện tích của tồn huyện) và dân số là 54.092 người (chiếm 31,08% dân số toàn huyện), mật độ dân số là 7 người/ha.
Trong cơ cấu kinh tế, nông nghiệp chiếm 58,63%, công nghiệp - xây dựng chiếm 16,6% và tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ chiếm 24,69%.
Đất đai vùng I thuộc vùng núi nên có nhược điểm là lầy thụt, chịu ảnh hưởng của úng lụt nên hệ số sử dụng đất thấp khoảng 2 lần. Tuy nhiên, vùng I đã phát triển sản xuất nông nghiệp cung cấp đủ lương thực cho nhu cầu tại chỗ, mặt khác đang
chuyển một phần diện tích gị đồi sang trồng cây ăn quả nhằm nâng cao kinh tế, cung ứng rau xanh cho thị trường tại chỗ.
Vùng I đã tận dụng diện tích đất lâm nghiệp để khoanh nuôi bảo vệ, khai thác rừng đã có sẵn, quy hoạch các loại cây thực phẩm có giá trị kinh tế của các xã Hợp Tiến, Hồng Sơn, Tuy Lai. Vùng đang hình thành các vườn cây để phục vụ du lịch sinh thái, du lịch trên núi... Ngồi ra, vùng này cịn có lợi thế trong phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt là chế biến phân bùn phục vụ cho cây trồng.
Vùng II: gồm 12 xã, thị trấn vùng ven sông Đáy như: Phúc Lâm, Mỹ Thành, Bột Xuyên, An Mỹ, Lê Thanh, Xuy Xá, Phùng Xá, Phù Lưu Tế, thị trấn Đại Nghĩa, Đại Hưng, Vạn Kim, Đốc Tín. Đây là vùng có diện tích tự nhiên là 6.657,37ha (chiếm 28,94% so với tổng diện tích tồn huyện), dân số 83,329 người (chiếm 47,88% dân số toàn huyện), với mật độ dân số cao nhất huyện là 13 người/ha.
Nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao (60,76%); công nghiệp TTCN - xây dựng (15,3%) và dịch vụ, thương mại chiếm 23,94%.
Đây là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi, phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa phục vụ thị trường trong huyện và thị trường các đô thị lớn như Hà Nội và thành phố Hà Đông.... Bên cạnh đó, vùng cịn có điều kiện phát triển các cây hoa màu có giá trị hàng hóa như: dâu tằm, lạc, đỗ tương, rau xanh với sản lượng lớn.
Về công nghiệp, vùng có nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống đang phát triển mạnh mẽ như: thêu, dệt, chế biến lâm sản, đồ mộc... chiếm phần lớn giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp của tồn huyện.
Trong vùng có thị trấn Đại Nghĩa, có các bến xe và chợ lớn nên hoạt động thương mại của vùng khá phát triển. Do đó, vùng II có tỷ trọng dân số nơng nghiệp trong tổng dân số thấp nhất toàn huyện.
Vùng III: gồm 4 xã ven núi phía nam: Hương Sơn, Hùng Tiến, An Tiến, An Phú. Diện tích tự nhiên của vùng là 8.460,89km2; chiếm 36,78% diện tích của tồn huyện, và mật độ dân số là 4 người/ha.
Phát triển nông nghiệp của vùng đã diễn ra theo hướng tập trung phát triển trồng trọt để cung cấp lương thực tại chỗ, chuyển một phần diện tích đất lâm nghiệp từ trồng rừng sang trồng cây ăn quả, phát triển đàn bò, đàn dê để cung cấp thực phẩm cho lễ hội chùa Hương, tận dụng các mặt nước ao hồ để nuôi cá.
Về cơng nghiệp, đây là vùng có trữ lượng đá vơi lớn, thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng như: xí nghiệp gạch nung, ngói. huyện cũng đang quy hoạch xây dựng nhà máy xi măng ở xã An Phú. Bên cạnh đó, vùng cũng đã và đang phát triển các nghề thủ công sản xuất các mặt hàng lưu niệm phục vụ khách du lịch chùa Hương.
Thương mại - du lịch của các vùng đang phát triển theo hướng khai thác hiệu quả hoạt động của lễ hội chùa Hương. Hơn nữa, huyện huy động vốn nhằm nâng cấp hệ thống giữ nước hồ Hương Tích nhằm phát triển du lịch mùa hè: chèo thuyền, leo núi, nghỉ ngơi cuối tuần…
1.2.2.2. Tình hình phát triển KTXH huyện Mỹ Đức năm 2013
Theo Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KTXH năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 tại kỳ họp thứ mười Hội đồng nhân dân huyện Mỹ Đức khoá XVIII:
A. Về kinh tế:
Tổng giá trị sản xuất (theo giá 1994): (ước) đạt 2.243,7 tỷ đồng, đạt 99,8% kế hoạch, tăng 5,7% so cùng kỳ.
Cơ cấu kinh tế có bước chuyển biến tích cực:
- Tỷ trọng nông - lâm nghiệp - thuỷ sản: 34,6%; - Tỷ trọng công nghiệp- XDCB: 27,2%; - Tỷ trọng Thương mại - dịch vụ - du lịch: 38,2 %. Thu nhập bình quân đầu người: 17,5 triệu đồng.
(1). Sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản:
Giá trị sản xuất các ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2. Giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản huyện Mỹ Đức năm 2013 TT Ngành Giá trị (tỷ đồng) So với kế hoạch (%) So với cùng kỳ (%) 1 Nông nghiệp 475,7 100,5 103,2 2 Lâm nghiệp 0,9 128,6 180,0 3 Thuỷ sản 57,4 102,0 103,4 4 Tổng giá trị 534,0 100,7 103,3
Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức
- Trong ngành nông nghiệp: trồng trọt 277,1 tỷ đồng, chăn nuôi 198,6 tỷ đồng, chiếm 41,75 % tỷ trọng ngành nông nghiệp.
- Tổng sản lượng lương thực quy thóc đạt: 106.397,47 tấn, bằng 100,6% so cùng kỳ.
a. Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng: 21.728,52 ha, bằng 111,6% so với
cùng kỳ, trong đó:
- Trồng lúa: Diện tích và sản lượng lúa của huyện Mỹ Đức năm 2013 được thể hiện cụ thể trong bảng dưới đây:
Bảng 3. Sản lượng lúa của huyện Mỹ Đức năm 2013
TT Lúa
Diện tích Năng suất Sản lượng
(ha) So với cùng kỳ (tạ/ha) So với cùng kỳ (tấn) So với cùng kỳ 1 Lúa xuân 8.026,61 99,7% 68,69 100,3% 55.134,78 100% 2 Lúa mùa 7.636,96 102,0% 63,20 99,1% 48.265,59 101% 3 Lúa cả năm 15.663,57 100,8% 66,01 99,7% 103.400,37 100,5%
Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức
- Cây màu và cây vụ đơng: Diện tích và sản lượng cây màu và cây vụ đông được tổng hợp trong bảng dưới đây:
Bảng 4. Diện tích trồng cây hoa màu huyện Mỹ Đức năm 2013
TT Loại cây Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) A Các loại cây màu 5.985,56 30.270,40
1 Đậu tương 3.661,58 4.695,89 2 Ngô 612,31 2.997,10 3 Lạc 93,48 117,92 4 Khoai lang 128,51 1.886,34 5 Sắn 120,57 2.230,55 6 Vừng 2,40 1,61 7 Rau các loại 939,91 18.341,01 8 Các loại khác 426,80 9 Tổng cộng 5.985,56 30.270,40 B Các loại cây vụ đông 4.524,01
1 Đậu tương 3.628,60
2 Ngô 194,58
3 Khoai lang 92,26 4 Khoai tây 79,39
5 Lạc 1,00
6 Rau màu các loại 528,18
Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức
b. Chăn nuôi, thú y: Chỉ đạo thực hiện tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm. Tồn huyện khơng có dịch bệnh lớn xảy ra.
Bảng 5. Thống kê chăn nuôi của huyện Mỹ Đức năm 2013
TT Lồi vật ni Số lượng (con) So với cùng kỳ Tiêm phòng (liều) 1 Trâu 977 138,84 % 23.000 2 Bò 5.420 89,10% 3 Lợn 84.691 97,80% 207.295 4 Gia cầm 1.101.000 112,00% 1.476.046
Ni trồng thủy sản: diện tích 2.369,36 ha, sản lượng (ước) đạt 4.900 tấn, đạt 99% kế hoạch, bằng 105,3% so cùng kỳ.
c. Công tác bảo vệ thực vật: Tích cực kiểm tra đồng ruộng, dự báo, phát hiện sâu bệnh và hướng dẫn cho nơng dân các biện pháp phịng trừ kịp thời. Tổ chức 10 lớp đào tạo ngắn hạn Chương trình Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) rau và 10 lớp vệ sinh an toàn thực phẩm cho hơn 400 người tham dự. Thực hiện mơ hình thâm canh lúa cải tiến (SRI) 100 ha...Làm thủ tục trình Thành phố phê duyệt màng lưới nhân viên bảo vệ thực vật cấp xã cho 22 người.
d. Công tác khuyến nông: Tổ chức tập huấn được 115 lớp cho 7.725 lượt người, cấp phát 9.335 bộ quy trình kỹ thuật; viết và gửi cho đài phát thanh 90 tin bài hướng dẫn kỹ thuật thâm canh, kỹ thuật xử lý giống lúa liền vụ, kỹ thuật phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc gia cầm... Thực hiện chương trình gieo lúa thẳng vụ xuân với diện tích là 340 ha tại xã An Mỹ và Mỹ Thành.
Tổ chức triển khai thực hiện 18 dạng mơ hình trình diễn, trong đó: trồng trọt 9, chăn ni 4, thủy sản 1, cơ giới hóa 4. Các mơ hình đều mang lại hiệu quả và có thể nhân ra diện rộng.
Triển khai chính sách hỗ trợ cơ giới hóa nơng nghiệp theo quyết định 16 của UBND thành phố rộng rãi đến nông dân, đến nay đã tiếp nhận 06 bộ hồ sơ đủ điều kiện tổng hợp và gửi về Trung tâm khuyến nông để hỗ trợ kịp thời. Thẩm định hồ sơ và giải ngân vốn vay cho 20 hộ với tổng số tiền là 2 tỷ 470 triệu đồng để phát triển sản xuất.
e. Công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi:
- Duy trì sản xuất đa canh trên diện tích đất lúa kém hiệu quả là 1.616,06 ha, với 1.291 hộ tham gia. Hiệu quả kinh tế bình quân thu nhập diện tích chuyển đổi 112,2 triệu đồng (tăng 42,2 triệu đồng/ha so cấy lúa kém hiệu quả); diện tích đạt thu nhập cao 700 triệu đồng/ha.
- Chuyển đổi cơ cấu giống lúa lai, lúa chất lượng năm 2013: 7.001,9 ha, chiếm 44,7% cơ cấu (vụ xuân chiếm 53%, vụ mùa 35%), giảm 2% so cùng kỳ; tăng thu nhập từ 4,5 đến 6 triệu đồng/ha/vụ so với lúa khang dân.
Tổng giá trị sản xuất (theo giá 1994): đạt 834,7 tỷ đồng, đạt 98,2% kế hoạch, bằng 101,1% so cùng kỳ, trong đó:
a. Sản xuất Tiểu thủ công nghiệp: đạt 241,5 tỷ đồng, đạt 97,5% kế hoạch năm, bằng 103,7% so với cùng kỳ. Sản phẩm chủ yếu là dệt, may công nghiệp, chế biến lương thực, thực phẩm,... Phối hợp với Trung tâm Khuyến công Hà Nội, Chi cục Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức 8 lớp đào tạo nghề: thêu ren, may công nghiệp, dệt len, mây tre đan và mộc dân dụng cho 315 học viên tại các xã An Phú, An Tiến, Mỹ Thành, Phúc Lâm, Phù Lưu Tế, Vạn Kim, Thị trấn Đại Nghĩa.
b. Xây dựng cơ bản: Giá trị xây dựng cơ bản: đạt 593,2 tỷ đồng, đạt 98,4% kế hoạch, bằng 100,1% so với cùng kỳ. Đang triển khai thi công xây dựng các cơng trình trên địa bàn huyện đảm bảo tiến độ, chất lượng.
3. Thương mại - Dịch vụ - Du lịch:
Giá trị đạt 875 tỷ đồng, đạt 100,7% kế hoạch, bằng 112,2% so cùng kỳ. Xây dựng kế hoạch tổ chức các phiên chợ hàng việt, hội chợ xúc tiến thương mại trên địa bàn huyện; kiểm tra các cơ sở kinh doanh trên địa bàn đảm bảo việc kinh doanh đúng quy định
4. Công tác Tài nguyên - Môi trường
a. Tài nguyên: Tăng cường quản lý nhà nước đối với tài nguyên và môi trường trên địa bàn huyện; cơng tác quản lý đất đai có nhiều chuyển biến tích cực. Hồn thành các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và công tác kiểm kê đất đai năm 2013.
b. Mơi trường: Duy trì cơng tác vệ sinh mơi trường, thu gom, vận chuyển, xử lý và chôn lấp rác thải ở các xã, thị trấn từng bước đi vào nền nếp. Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt ước tính phát sinh trong tồn huyện là 100 tấn/ngày, tổng khối lượng rác sinh hoạt thu gom được (ước) là 30.679 tấn/năm (85 tấn/ngày), đạt 85%, tăng 8,57% so với năm 2012, tăng 5% so với kế hoạch thành phố giao.
Tổng số dân được dùng nước sạch, nước hợp vệ sinh là 90% tăng 6,94% so với chỉ tiêu thành phố giao năm 2012. Trong đó số hộ được sử dụng nước sạch là 4,5% thấp hơn 22% so với chỉ tiêu Thành phố giao.
B. Về văn hóa xã hội:
1. Cơng tác Văn hố - Thơng tin:
Thường xuyên thông tin tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước, tuyên truyền xây dựng nông thôn mới tới cán bộ và nhân dân. Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn của dân tộc. Đẩy mạnh phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” gắn với “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới việc tang và lễ hội. Triển khai thực hiện Luật quảng cáo và các quy định về quản lý hoạt động văn hóa, kinh doanh dịch vụ văn hóa. Triển khai đăng ký xây dựng các danh hiệu văn hố năm 2013. (Ước) trong năm 2013 có thêm 05 làng đạt danh hiệu làng văn hoá, nâng tổng số lên 75/112 làng (đạt 67%), tăng 4,5% so với kế hoạch Thành phố giao. Có thêm 15 đơn vị đạt danh hiệu đơn vị văn hoá, nâng tổng số lên 90/138 đơn vị (đạt 66%). Có 40.829/47.360 hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố (đạt 86,2%), tăng 0,2% so với kế hoạch thành phố giao. Có 161/240 cụm dân cư được cơng nhận cụm dân cư văn hóa đạt 67,1%, tăng 4,6% so với kế hoạch Thành phố giao.
Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, giữ gìn và tu bổ, tơn tạo các di tích lịch sử - văn hoá, quản lý tốt các lễ hội truyền thống ở cơ sở và kiểm tra, xử lý các vi phạm trong hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa theo đúng quy định, kịp thời có hiệu quả.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền: Đã xây dựng được gần 400 chương trình
phát thanh với trên 4000 tin, bài, mỗi chương trình có thời lượng từ 20 đến 30 phút. Đồng thời phối hợp với các cấp các ngành xây dựng được trên 350 chuyên mục các loại gồm: Chuyên mục pháp luật với đời sống, an ninh trật tự, an tồn giao thơng, nhà nông cần biết, nông thôn mới, xây dựng Đảng, cựu chiến binh, dân số kế hoạch hóa gia đình, phụ nữ….tích cực cộng tác với Đài Phát thanh - truyền hình Hà Nội làm được 8 trang ngoại thành với thời lượng phát sóng 15 phút/1 trang, với 24 bài phóng sự. Nội dung các chương trình phong phú hấp dẫn, đa dạng. Tin, bài đảm bảo tính thời sự, tính Đảng, ln cập nhật thơng tin chính xác.
2.- Cơng tác Giáo dục - Đào tạo:
Chỉ đạo thực hiện tốt nền nếp dạy và học trong các cấp học, bậc học. Tích cực hưởng ứng các phong trào do ngành giáo dục phát động và “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Hồn thành tốt nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 và triển khai các hoạt động hè cho học sinh; Chỉ đạo kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, Bổ túc Trung học phổ thông năm học 2012 - 2013 đảm bảo an tồn, đúng quy chế. Duy trì tốt phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS. Chỉ đạo các trường tổ chức tốt ngày khai giảng năm học mới. Tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy và học. Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt, học lực giỏi tăng, kết quả tồn ngành có 184 giáo viên được công nhận giỏi cấp huyện, 11 giáo viên giỏi cấp thành phố, 1.855 học sinh giỏi cấp huyện, 82 học sinh giỏi cấp thành phố, 02 học sinh giỏi dự thi cấp quốc gia. Năm 2013, tồn huyện có 559 học sinh đỗ vào các trường Đại học, 367 học sinh đỗ vào các trường Cao đẳng (riêng Đại học tăng 99 em). Ngành giáo dục