Sơng Đáy đoạn qua xã Hương Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lồng ghép chức năng sinh thái môi trường với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 47)

Nguồn: Lương Xuân Toàn chụp ngày 24/10/2014

Các suối ở Hương Sơn có nước xuất lộ (mạch lộ) quanh năm, đầy nước vào mùa mưa, ít nước vào mùa khô gồm: suối Tuyết Sơn, suối Yến, suối Giải Oan… Các suối này là nguồn nước quan trọng cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân Hương Sơn

Thành phần thủy sinh vật đặc trưng cho HST suối bao gồm: thực vật thủy sinh (Macrophyta); thành phần ấu trùng, côn trùng ở nước rất phong phú; các lồi

ốc có kích thước nhỏ họ Thiandae, Viviparidae và nhiều lồi cá có kích thước nhỏ.

Bên cạnh đó, có rất nhiều cây rong đi chó và nhiều nhóm tảo bám đá phát triển là cơ sở thức ăn quan trọng cho cá và động vật không xương sống.

+ Suối có độ trong lớn có thể nhìn xuyên xuống đáy.

+ Dọc hai bên bờ suối lác đác có các cây gỗ, cây bụi, nhiều đoạn ruộng tiếp

xúc ngay cạnh bờ suối. Các cây gỗ gồm bạch đàn, gạo, sung, ngái, xì tràng… cây

bụi phổ biến là lau, sậy.

Tuy không nghiêm trọng nhưng các con suối trong vùng phải tiếp nhận nước thải, rác thải bừa bãi từ khu dân cư, khách du lịch, thuốc trừ sâu, phân hóa học từ các đồng ruộng ven suối và trên sườn đồi.

Trong thắng cảnh Hương Sơn, các dòng suối và núi non ở đây đã tạo nên cảnh “Sơn thuỷ hữu tình” như mộng, như mơ, đặc biệt là suối Yến. Suối Yến mang

một vẻ đẹp hiền hồ, thơ mộng, bng thả giữa hai triền núi, Suối Yến có chiều dài hơn 4km, bắt nguồn từ cánh đồng Lỗ Rừng Vài, uốn lượn quanh co qua vùng đồng lầy, chảy qua vào làng Yến Vĩ, làng Hội Xá và Đục Khê rồi chảy ra sông Đáy.

Suối Yến có hệ thực vật rất đa dạng, quần thể hoa Súng nổi trên mặt nước vào cuối mùa Thu, hoa Gạo ở 2 bên bờ trổ bơng đỏ rực cả góc trời mỗi dịp cuối mùa Xuân, góp phần tạo cảnh quan đẹp mắt khi du khách du thuyền thưởng ngoạn cảnh đẹp trên đường di chuyển tới các khu di tích. Dọc hai bên bờ là những rặng cây xanh rợp bóng mát

Ngồi suối Yến, cịn có Suối Tuyết tuy nhỏ nhưng nước trong xanh, uốn lợn quanh co như một con rồng đang bò sâu vào trong dãy núi cao chất ngất. Dọc bờ suối là những rặng bạch đàn xanh rợp bóng mát, phía xa là những núi đá vôi với nhiều trảng cây bụi trồng xen giữa nhãn, vải…

Có thể tóm lược chức năng của HST thủy vực trong khu vực nghiên cứu: - Tạo cảnh quan môi trường trong lành, cảnh quan du lịch sinh thái, hấp dẫn khách du lịch thập phương về nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng. Đây được xác định là nguồn tài nguyên du lịch của địa phương, cần phát huy thế mạnh cảnh quan sinh thái để phát triển kinh tế

- Điều hịa nước cho các mùa nước lũ và mùa khơ, cung cấp nguồn nước cho các hoạt động của con người, đặc biệt là cung cấp nguồn nước tưới cho tồn bộ diện tích đất trồng cây nơng nghiệp trên địa bàn huyện.

- Là mơi trường sống cho các lồi động thực vật thủy sinh phát triển, là nơi để người dân địa phương nuôi thủy sản phát triển kinh tế.

- Đồng hóa các chất thải do các hoạt động của con người thải ra vào môi trường nước

3.1.2.7. HST nông nghiệp

HST nông nghiệp là một hệ thống sinh thái mơi trường, mà trong đó có quan hệ mật thiết giữa các thành phần: cây trồng, vật nuôi, đất trồng cùng các điều kiện mơi trường khí hậu, thời tiết, nước, chuồng trại, đồng cỏ dưới sự tác động trực tiếp của người nơng dân phụ vụ mục đích trực tiếp của con người.

HST nông nghiệp được xác định là diện tích đất đai được nơng dân trồng các cây lương thực thực phẩm và là nơi ni các lồi gia cầm. Cây lương thực được trồng nhiều là lúa, ngô, khoai, sắn... cây thực phẩm là các loại đậu đỗ lạc cây rau

Chức năng chính của HST nơng nghiệp là cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm cho con người và vật nuôi, HST này mang lại giá trị về kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho đa số người dân lao động, ổn định kinh tế và an sinh xã hội.

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2013 đạt 475,7 tỷ đồng, trong đó trồng trọt 277,1 tỷ đồng, chăn ni 198,6 tỷ đồng.

Trồng trọt:

Tổng diện tích gieo trồng tồn huyện: 21.728,52 ha, trong đó:

- Trồng lúa: Diện tích và sản lượng lúa của huyện Mỹ Đức năm 2013 được thể hiện cụ thể trong bảng dưới đây:

Bảng 7. Diện tích trồng lúa của huyện Mỹ Đức năm 2013

TT Lúa Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 1 Lúa xuân 8.026,61 68,69 55.134,78 2 Lúa mùa 7.636,96 63,20 48.265,59 3 Lúa cả năm 15.663,57 66,01 103.400,37

Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức

- Cây màu và cây vụ đơng: Diện tích và sản lượng cây màu và cây vụ đông được tổng hợp trong bảng dưới đây:

Bảng 8. Diện tích trồng cây hoa màu huyện Mỹ Đức năm 2013

TT Loại cây Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) A Các loại cây màu 5.985,56 30.270,40

1 Đậu tương 3.661,58 4.695,89

2 Ngô 612,31 2.997,10

3 Lạc 93,48 117,92

4 Khoai lang 128,51 1.886,34

6 Vừng 2,40 1,61 7 Rau các loại 939,91 18.341,01 8 Các loại khác 426,80

9 Tổng cộng 5.985,56 30.270,40 B Các loại cây vụ đông 4.524,01

1 Đậu tương 3.628,60

2 Ngô 194,58

3 Khoai lang 92,26 4 Khoai tây 79,39

5 Lạc 1,00

6 Rau màu các loại 528,18

Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức

Vụ mùa bắt đầu gieo cấy từ 20/6 đến cuối tháng 6, kết thúc để thu hoạch vào cuối tháng 9. Vụ chiêm gieo hạt sau tiết Đại hàn (tầm 20/1), cấy vào đầu tháng 2, thời gian cuối tháng 5 sang đầu tháng 6 sẽ thu hoạch.

Vụ Đông giai đoạn cuối tháng 9 thường trồng đậu tương, ngô, khoai lang, khoai tây và rau màu các loại.

Hình 12 và hình 13: Cây trồng vụ đơng của người dân ở xã Lê Thanh

Ngoài ra phải kể các quần hợp cỏ mọc trên đồng ruộng, cỏ dại ở trong các ruộng khô và thực vật phù du, thực vật thủy sinh ở trong các ruộng nước

Chăn nuôi:

Số liệu chăn nuôi của huyện năm 2013 cụ thể như sau: Tổng đàn trâu 977 con; tổng đàn bò 5.420 con; tổng đàn lợn 84.691 con; tổng đàn gia cầm 1.101.000 con;

3.1.2.8. HST khu dân cư

HST khu dân cư bao gồm đất đô thị và đất khu dân cư nông thôn, đất đô thị của huyện Mỹ Đức chỉ có ở thị trấn Đại Nghĩa với diện tích 495,06 ha chiếm 2,14% diện tích đất tự nhiên của huyện. Đất khu dân cư nơng thơn hiện có 3.060,22 ha, chiếm 13,22% diện tích tự nhiên, trong đó đất ở nơng thơn là 1.651,67 ha, chiếm 53,97% đất khu dân cư nơng thơn. Các xã có tỷ lệ đất ở trên tổng số đất khu dân cư lớn là Đồng Tâm (73,89%), Thượng Lâm (67,8%), Hợp Tiến (66,9%); xã có tỷ lệ đất ở thấp nhất là Lê Thanh (31,5%), tiếp đến là Xuy Xá (35,0%).

Bảng 9: Thực trạng đất khu dân cư nông thôn huyện Mỹ Đức năm 2010 2010

TT Hạng mục

Đất khu dân cư nơng thơn

(ha)

Trong đó Đất ở

(ha)

% so với đất khu dân cư nông thôn Toàn huyện 3060,22 1651,67 53,97 1 Thị trấn Đại Nghĩa 0,00 2 Xã Đồng Tâm 114,19 84,37 2,76 3 Xã Thượng Lâm 73,76 50,07 1,64 4 Xã Tuy Lai 179,52 113,71 3,72 5 Xã Phúc Lâm 96,09 61,25 2,00 6 Xã Mỹ Thành 68,77 31,92 1,04 7 Xã Bột Xuyên 212,70 108,57 3,55 8 Xã An Mỹ 119,49 59,38 1,94 9 Xã Hồng Sơn 134,45 69,88 2,28

TT Hạng mục

Đất khu dân cư nông thôn

(ha)

Trong đó Đất ở

(ha)

% so với đất khu dân cư nông thôn 10 Xã Lê Thanh 219,35 69,11 2,26 11 Xã Xuy Xá 154,71 54,20 1,77 12 Xã Phùng Xá 119,58 46,46 1,52 13 Xã Phù Lưu Tế 145,97 60.04 1,96 14 Xã Đại Hưng 136,09 73,22 2,39 15 Xã Vạn Kim 116,78 57,88 1,89 16 Xã Đốc Tín 77,50 45,42 1,48 17 Xã Hương Sơn 231,34 133,88 4,37 18 Xã Hùng Tiến 114,25 60,79 1,99 19 Xã An Tiến 127,38 84,03 2,75 20 Xã Hợp Tiến 214,18 143,37 4,68 21 Xã Hợp Thanh 186,63 109,18 3,57 22 Xã An Phú 217,49 134,94 4,41

(Nguồn: Phòng Tài TNMT huyện Mỹ Đức)

Quần xã sinh vật ở đây là nhân tạo, chủ yếu gồm các loại cây trồng, vật nuôi cung cấp các nhu cầu cần thiết cho nhân dân địa phương.

Chức năng chính của HST khu dân cư: cung cấp nơi ở cho người dân địa phương, cung cấp nguồn lao động dồi dào phụ vụ phát triển kinh tế của huyện.

Thực trạng phát triển khu dân cư nơng thơn: Tính đến năm 2010, dân số nơng thơn của huyện Mỹ Đức có 165.409 người, chiếm 96,18% dân số tồn huyện. Do đặc điểm tự nhiên và sự hình thành phát triển các khu dân cư nông thôn trên địa bàn huyện qua nhiều thế hệ; đến nay dân cư nông thôn Mỹ Đức hiện đang sinh sống ở 112 thôn bản thuộc địa bàn 21 xã trong đó xã có mật độ dân số cao nhất là xã Phúc Lâm (1605người/km2); xã có mật độ thấp nhất là xã An Phú (328 người/km2). Ở một số vùng, do sự chi phối của nền kinh tế thị trường nên đã hình thành các tụ điểm có ưu thế hơn về phát triển kinh tế như xã Hương Sơn, thị tứ An Mỹ (xã An Mỹ), Phúc Lâm, Hợp Tiến,... đây là các khu vực có dịch vụ thương mại tương đối

phát triển, là các điểm giao lưu hàng hoá của nhiều cụm dân cư và các vùng lân cận,

mang sắc thái của một đô thị. Những khu vực này ngày càng được phát triển cùng

với kinh tế dịch vụ đang và sẽ trở thành các thị trấn, thị tứ trong tương lai.

Về nguồn lao động huyện Mỹ Đức: tính đến năm 2010, số người trong độ tuổi lao động của huyện có 88.734 người, chiếm 51,9% dân số, trong đó lao động nơng nghiệp chiếm 62,1%; công nghiệp - xây dựng chiếm 10%; dịch vụ thương mại chiếm 27,9%. Nhìn chung số lao động tham gia vào các lĩnh vực hoạt động KTXH trên địa bàn huyện hiện nay được sử dụng chưa thật hợp lý, tình trạng thiếu việc làm, năng suất lao động thấp vẫn còn phổ biến. Chính quyền địa phương cũng đã đưa ra một số vấn đề giải quyết việc làm như: lập dự án cho vay vốn để giải quyết việc làm, khuyến khích tạo mơi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn huyện; Phát triển mạnh việc xuất khẩu lao động, hiện tại có hàng ngàn lao động đi xuất khẩu và làm việc ở các doanh nghiệp trong nước.

3.2. Lồng ghép chức năng sinh thái môi trường với quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Mỹ Đức triển KTXH huyện Mỹ Đức

3.2.1. Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Mỹ Đức 3.2.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển 3.2.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển

(i). Quan điểm phát triển

1. Phát triển KTXH huyện Mỹ Đức đặt trong mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với tổng thể phát triển KTXH của thành phố Hà Nội, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, các quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực có liên quan; liên kết tác động qua lại với các quận, huyện khác trên địa bàn Thành phố và các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Hồng.

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng dịch vụ - công nghiệp – nơng nghiệp, trong đó động lực kinh tế là dịch vụ du lịch. Phát triển công nghiệp gắn liền với môi trường sinh thái

3. Phát huy cao nhất nội lực của huyện đồng thời sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, yếu tố bên ngoài, tạo ra sự phát triển nhanh. Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đưa Mỹ Đức trở thành huyện có trình độ phát triển KTXH đạt mức trung bình của Thành phố vào năm 2020, tiến tới đạt trình độ phát triển khá của Thành phố vào năm 2030.

4. Phát triển nông thôn mới là trọng tâm xuyên suốt trong các kế hoạch phát triển của huyện. Ưu tiên đầu tư phát triển nguồn nhân lực.

5. Phát triển kinh tế theo hướng hiệu quả, bền vững, tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với giải quyết các vấn đề xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo, giảm dần chênh lệch mức sống giữa các bộ phận dân cư, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, sự ĐDSH của rừng đặc dụng Hương Sơn.

(ii) Mục tiêu

1. Mục tiêu tổng quát

Đến năm 2020, xây dựng Mỹ Đức là huyện ngoại thành nằm trong vùng hành lang xanh của Thành phố, có cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp. Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Giải quyết việc làm, giảm hộ nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, giảm các tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội.

Đến năm 2030, là trung tâm du lịch – dịch vụ thương mại phía Tây Nam Thành phố. Cơ cấu dịch vụ, thương mại chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu chung của nền kinh tế. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật phát triển, các tuyến đường trục đảm bảo kết nối Mỹ Đức với các trục giao thông nội huyện đảm bảo năng lực kết nối với các tuyến trục, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa và hành khách.

2. Mục tiêu cụ thể. 2.1. Về kinh tế.

Huyện Mỹ Đức đặt mục tiêu đến năm 2020 giá trị sản xuất đạt 18.680 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân thời kỳ 2011-2020 là 13-14%/năm, thời kỳ 2021-2030 đạt 11-12%/năm.

Bảng 10. Mục tiêu cơ cấu kinh tế của huyện Mỹ Đức đến năm 2020 và 2030 và 2030

TT Ngành nghề Năm 2020 Năm 2030

1 Dịch vụ 43% 50%

2 Công nghiệp, xây dựng 46% 41%

3 Nông nghiệp 11% 9%

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Mỹ Đức đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

- Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 3.000-3.200USD, năm 2030 đạt 8.500-9.000 USD (bằng khoảng 60%-65% mức bình quân của thành phố)

2.2. Xã hội:

Các mục tiêu phát triển xã hội của huyện Mỹ Đức đến năm 2020, định hướng phát triển đến năm 2030 được thể hiện trong bảng:

Bảng 11. Các mục tiêu phát triển xã hội của huyện Mỹ Đức đến năm 2020 và 2030

TT Các chỉ tiêu xã hội Năm 2020 Năm 2030 1 Quy mơ dân số (nghìn người) 186,3 198,3 2 Tỷ lệ học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày >90%

3 Số trường đạt chuẩn quốc gia >60% >70% 4 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 55-60% >85%

5 Cơ cấu lao động theo 3 lĩnh vực Công nghiệp – Dịch vụ - Nông nghiệp

18% - 32% - 50%

32% - 40% - 28% 6 Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em <8% <5%

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Mỹ Đức đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

- Giảm tỉ lệ hộ nghèo bình quân 2%/năm giai đoạn 2011-2020, giai đoạn 2021-2030 giảm bình quân 1-1,5%/năm.

2.3. Về kết cấu hạ tầng và bảo vệ môi trường

- Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng gắn với hình thành hạ tầng nơng thơn đáp ứng tiêu chí nơng thơn mới.

+ Về giao thông: Đến năm 2020 tập trung xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng theo tiêu chí nơng thơn mới. Đến năm 2030, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, hợp lý và hiện đại, tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết giữa các phương thức vận tải giữa đô thị và nông thôn vào năm 2030.

+ Về hạ tầng thông tin và truyền thông: Hiện đại hóa hạ tầng thơng tin và truyền thông, đến năm 2030, mật độ thuê bao Internet đạt 60%, mạng lưới thông tin truyền thơng được hồn thiện, đảm bảo đồng bộ, hiện đại đáp ứng yêu cầu phát triển.

- Về vệ sinh môi trường: đến năm 2020, tỷ lệ rác thải được thu gom và xử lý trong ngày đạt 95%, năm 2030 cơ bản rác thải được thu gom, xử lý trong ngày.

Bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lồng ghép chức năng sinh thái môi trường với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)