2010
TT Hạng mục
Đất khu dân cư nông thơn
(ha)
Trong đó Đất ở
(ha)
% so với đất khu dân cư nơng thơn Tồn huyện 3060,22 1651,67 53,97 1 Thị trấn Đại Nghĩa 0,00 2 Xã Đồng Tâm 114,19 84,37 2,76 3 Xã Thượng Lâm 73,76 50,07 1,64 4 Xã Tuy Lai 179,52 113,71 3,72 5 Xã Phúc Lâm 96,09 61,25 2,00 6 Xã Mỹ Thành 68,77 31,92 1,04 7 Xã Bột Xuyên 212,70 108,57 3,55 8 Xã An Mỹ 119,49 59,38 1,94 9 Xã Hồng Sơn 134,45 69,88 2,28
TT Hạng mục
Đất khu dân cư nơng thơn
(ha)
Trong đó Đất ở
(ha)
% so với đất khu dân cư nông thôn 10 Xã Lê Thanh 219,35 69,11 2,26 11 Xã Xuy Xá 154,71 54,20 1,77 12 Xã Phùng Xá 119,58 46,46 1,52 13 Xã Phù Lưu Tế 145,97 60.04 1,96 14 Xã Đại Hưng 136,09 73,22 2,39 15 Xã Vạn Kim 116,78 57,88 1,89 16 Xã Đốc Tín 77,50 45,42 1,48 17 Xã Hương Sơn 231,34 133,88 4,37 18 Xã Hùng Tiến 114,25 60,79 1,99 19 Xã An Tiến 127,38 84,03 2,75 20 Xã Hợp Tiến 214,18 143,37 4,68 21 Xã Hợp Thanh 186,63 109,18 3,57 22 Xã An Phú 217,49 134,94 4,41
(Nguồn: Phòng Tài TNMT huyện Mỹ Đức)
Quần xã sinh vật ở đây là nhân tạo, chủ yếu gồm các loại cây trồng, vật nuôi cung cấp các nhu cầu cần thiết cho nhân dân địa phương.
Chức năng chính của HST khu dân cư: cung cấp nơi ở cho người dân địa phương, cung cấp nguồn lao động dồi dào phụ vụ phát triển kinh tế của huyện.
Thực trạng phát triển khu dân cư nơng thơn: Tính đến năm 2010, dân số nông thơn của huyện Mỹ Đức có 165.409 người, chiếm 96,18% dân số tồn huyện. Do đặc điểm tự nhiên và sự hình thành phát triển các khu dân cư nơng thôn trên địa bàn huyện qua nhiều thế hệ; đến nay dân cư nông thôn Mỹ Đức hiện đang sinh sống ở 112 thôn bản thuộc địa bàn 21 xã trong đó xã có mật độ dân số cao nhất là xã Phúc Lâm (1605người/km2); xã có mật độ thấp nhất là xã An Phú (328 người/km2). Ở một số vùng, do sự chi phối của nền kinh tế thị trường nên đã hình thành các tụ điểm có ưu thế hơn về phát triển kinh tế như xã Hương Sơn, thị tứ An Mỹ (xã An Mỹ), Phúc Lâm, Hợp Tiến,... đây là các khu vực có dịch vụ thương mại tương đối
phát triển, là các điểm giao lưu hàng hoá của nhiều cụm dân cư và các vùng lân cận,
mang sắc thái của một đô thị. Những khu vực này ngày càng được phát triển cùng
với kinh tế dịch vụ đang và sẽ trở thành các thị trấn, thị tứ trong tương lai.
Về nguồn lao động huyện Mỹ Đức: tính đến năm 2010, số người trong độ tuổi lao động của huyện có 88.734 người, chiếm 51,9% dân số, trong đó lao động nơng nghiệp chiếm 62,1%; cơng nghiệp - xây dựng chiếm 10%; dịch vụ thương mại chiếm 27,9%. Nhìn chung số lao động tham gia vào các lĩnh vực hoạt động KTXH trên địa bàn huyện hiện nay được sử dụng chưa thật hợp lý, tình trạng thiếu việc làm, năng suất lao động thấp vẫn cịn phổ biến. Chính quyền địa phương cũng đã đưa ra một số vấn đề giải quyết việc làm như: lập dự án cho vay vốn để giải quyết việc làm, khuyến khích tạo mơi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn huyện; Phát triển mạnh việc xuất khẩu lao động, hiện tại có hàng ngàn lao động đi xuất khẩu và làm việc ở các doanh nghiệp trong nước.
3.2. Lồng ghép chức năng sinh thái môi trường với quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Mỹ Đức triển KTXH huyện Mỹ Đức
3.2.1. Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Mỹ Đức 3.2.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển 3.2.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển
(i). Quan điểm phát triển
1. Phát triển KTXH huyện Mỹ Đức đặt trong mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với tổng thể phát triển KTXH của thành phố Hà Nội, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, các quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực có liên quan; liên kết tác động qua lại với các quận, huyện khác trên địa bàn Thành phố và các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Hồng.
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng dịch vụ - công nghiệp – nơng nghiệp, trong đó động lực kinh tế là dịch vụ du lịch. Phát triển công nghiệp gắn liền với môi trường sinh thái
3. Phát huy cao nhất nội lực của huyện đồng thời sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, yếu tố bên ngoài, tạo ra sự phát triển nhanh. Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đưa Mỹ Đức trở thành huyện có trình độ phát triển KTXH đạt mức trung bình của Thành phố vào năm 2020, tiến tới đạt trình độ phát triển khá của Thành phố vào năm 2030.
4. Phát triển nông thôn mới là trọng tâm xuyên suốt trong các kế hoạch phát triển của huyện. Ưu tiên đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
5. Phát triển kinh tế theo hướng hiệu quả, bền vững, tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với giải quyết các vấn đề xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo, giảm dần chênh lệch mức sống giữa các bộ phận dân cư, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, sự ĐDSH của rừng đặc dụng Hương Sơn.
(ii) Mục tiêu
1. Mục tiêu tổng quát
Đến năm 2020, xây dựng Mỹ Đức là huyện ngoại thành nằm trong vùng hành lang xanh của Thành phố, có cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp. Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Giải quyết việc làm, giảm hộ nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, giảm các tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội.
Đến năm 2030, là trung tâm du lịch – dịch vụ thương mại phía Tây Nam Thành phố. Cơ cấu dịch vụ, thương mại chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu chung của nền kinh tế. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật phát triển, các tuyến đường trục đảm bảo kết nối Mỹ Đức với các trục giao thông nội huyện đảm bảo năng lực kết nối với các tuyến trục, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa và hành khách.
2. Mục tiêu cụ thể. 2.1. Về kinh tế.
Huyện Mỹ Đức đặt mục tiêu đến năm 2020 giá trị sản xuất đạt 18.680 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân thời kỳ 2011-2020 là 13-14%/năm, thời kỳ 2021-2030 đạt 11-12%/năm.