Trụ sở làm việc của Ban quản lý Rừng đặc dụng Hương Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lồng ghép chức năng sinh thái môi trường với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 75 - 94)

Nguồn: Lương Xuân Toàn chụp ngày 24/10/2014

Hệ thực vật rừng

Khu rừng đặc dụng Hương Sơn có 1 kiểu thảm thực vật, 3 kiểu phụ thảm thực vật, 6 kiểu trạng thái thảm thực vật trên cạn, 1 kiểm trạng thái thủy sinh, ngập nước. Rừng đặc dụng Hương Sơn có nhiều loại thực vật đặc trưng và có kết cấu tổ thành đặc trưng của vùng núi đá vơi, có giá trị cao cho cơng tác nghiên cứu nguồn gốc phát sinh và sự phát triển của thảm thực vật trên núi đá vôi.

Bảng 14. Thành phần thực vật rừng đặc dụng Hương Sơn

STT Ngành thực vật Số họ Số chi Số loài 1 Khuyết lá thông – Psilotophyta 1 1 1 2 Thông đất – Lycopodiophyta 2 2 4 3 Cỏ tháp bút - Equisetophyta 1 1 1 4 Dương xỉ - Polypodiophyta 23 31 45 5 Hạt trần – Pinophyta 5 7 10

STT Ngành thực vật Số họ Số chi Số lồi 6 Hạt kín – Magnoliophyta Trong đó: hạt kín 2 lá mầm: Mggonoliopsida Hạt kín 1 lá mầm: Liliopsida 153 123 30 535 424 111 812 610 202 Tổng cộng 185 577 873

Nguồn: BQL rừng đặc dụng Hương Sơn

Trong số 185 họ thực vật ở rừng đặc dụng Hương Sơn có 10 họ giàu lồi nhiều nhất, chiếm trên 35,5% tổng số loài thực vật nơi đây.

Bảng 15. Các họ thực vật giàu loài nhất tại rừng đặc dụng Hương Sơn Sơn

STT Họ Số loài Số chi

1 Họ cúc – Asteraceae 27 24 2 Họ vang – Caesalpiniaceae 24 12 3 Họ Bầu bí – Cucurbitaceae 25 10 4 Họ Thầu dầu – Euphorbi 47 24 5 Họ Đậu – Fabaceae 31 20 6 Họ Dâu tằm – Moraceae 33 9 7 Họ Cà phê – Rubiaceae 40 24 8 Họ Ráy – Araceae 28 11 9 Họ Hành – Liliaceae 24 14 10 Họ Hoà thảo - Poaceae 31 24

Tỷ lệ % so với toàn hệ thực vật Hương Sơn 310 (35,51%)

172 (29,81%)

Nguồn: BQL rừng đặc dụng Hương Sơn

Hiện tại, rừng đặc dụng Hương Sơn còn lưu giữ nhiều nguồn gen thực vật quý hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam và thế giới, một số lồi có tên trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.

Bảng 16: Các lồi thực vật q hiếm có ở rừng đặc dụng Hương Sơn

STT Tên loài khoa học Tên loài Việt Nam Sách đỏ VN IUCN 2010 NĐ 32/CP

1 Aglaia lawii Gội law LR/Ic

2 Alstonia scholaris Sữa LR/Ic

3 Anoectochilus cetaceus Lan kim tuyến EN IA

4 Aquilaria crassna Trầm EN

5 Burrretiodendron

tonkinensis Nghiến EN IIA

6 Bursera tonkinensis Rẫm Bắc bộ VU

7 Calamus platyacanthus Song mật VU

8 Callerya cpeciosa Cát sâm VU

9 Canadium tramdennum Trám đen VU

10 Castanopsis lecomtei Cà ổi sa pa VU

11 Chukrasia tabularis Lát hoa VU LR/Ic

12 Delbergia tonkinensis Sưa IA

13 Drynaria bonii Tắc kè đá VU

14 Erythrophloeum forddi Lim xanh IIA

15 Euonymus chinensis Đỗ trọng tía EN

16 Mangifera foetida Muỗm LR/Ic

17 Melientha suavis Rau sắng VU

18 Murraya glabra Nguyệt quế nhẵn VU

19 Nervilia fordii Lan một lá EN IIA

20 Parashorea chinensis Chò chỉ EN

21 Podocarpus neriifolius Thông tre lá dài LR/Ic

22 Stephania cepharantha Củ bình vơi EN IIA

23 Stemona saxorum Bách bộ đứng VU

24 Wrightia laevis Thừng mực mỡ LR/Ic

Ghi chú:

- Sách đỏ VN: Sách đỏ Việt Nam; VU – Sẽ nguy cấp, LR nt – Sắp bị đe dọa, EN – Nguy cấp.

- IUCN 2010: Danh lục Đỏ, 2010; VU – Sẽ nguy cấp, LR/nt – Sắp bị đe dọa, EN – Nguy cấp.

- NĐ 32/CP: Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. IB – nghiêm cấm khai thác sử dụng, IIB – hạn chế khai thác sử dụng

Hệ động vật rừng

Khu hệ động vật rừng đặc dụng Hương Sơn khá đa dạng về thành phần loài và mang tính đặc trưng cho HST vùng núi Đơng Bắc Việt Nam, tại rừng đặc dụng Hương Sơn đã ghi nhận 288 loài thuộc 84 họ, 26 bộ thuộc các lớp động vật có xương sống ở cạn và 374 lồi cơng trùng.

Bảng 17. Thành phần loài hệ động vật rừng đặc dụng Hương Sơn

Lớp Loài Họ Bộ Lớp thú 55 20 7 Lớp chim 156 45 16 Lớp bò sát 51 13 2 Lớp ếch nhái 26 6 1 Cộng 288 84 26 Lớp côn trùng 374 65 13

Nguồn: BQL rừng đặc dụng Hương Sơn

Trong tổng số 288 loài động vật trong rừng đặc dụng Hương Sơn có 208 lồi có vai trị bảo vệ rừng, 163 lồi có giá trị kinh tế cao, 40 lồi q hiếm, có giá trị khoa học và bảo tồn gen.

Trong 374 lồi cơn trùng có 68 lồi cơn trùng thiên địch (ký sinh, bắt mồi ăn thịt), 4 lồi cơn trùng đặc sản, 156 lồi cơn trùng thụ phấn cho cây trồng và 7 lồi q hiếm có tên trong sách đỏ.

Bảng 18. Tổng hợp tài nguyên thú rừng đặc dụng Hương Sơn

Stt Tên bộ Số họ Số loài

1 Bộ gặm nhấm - Rodentia 5 18 2 Bộ Dơi - Chiroptera 5 17 3 Bộ ăn thịt - Carnivora 4 12 4 Bộ Linh trưởng – Prmatec 2 4 5 Bộ Guốc chẵn – Artiodactyla 2 2 6 Bộ ăn sâu bọ - Insectivora 1 1 7 Bộ nhiều răng - Seandenta 1 1

Tổng 20 55

Nguồn: BQL rừng đặc dụng Hương Sơn

Bảng 19. Tổng hợp tài nguyên chim rừng đặc dụng Hương Sơn Stt Tên bộ Số họ Số loài % Stt Tên bộ Số họ Số loài % 1 Bộ sẻ - Passeriformes 23 85 54.49 2 Bộ cú - Strigiformes 2 9 5.77 3 Bộ rẽ - Charadriiformes 2 8 5.13 4 Bộ Hạc - Coconiiformes 1 8 5.12 5 Bộ Sếu - Gruiformes 2 7 4.49 6 Bộ Cu cu - Cuculiformes 1 7 4.49 7 Bộ Sả - Caraciiformes 3 6 3.85 8 Bộ Cắt - Flaconiformes 2 6 3.85 9 Bộ gõ kiến - Piciformes 2 5 3.21 10 Bộ Bồ câu - Columbiformes 1 5 3.21 11 Bộ Gà - Galliformes 1 4 2.56 12 Bộ Yến - Apodiformes 1 2 1.28 13 Bộ Cú muối - Caprimungiformes 1 1 0.64 14 Bộ Chim lặn - Podicipediformes 1 1 0.64 15 Bộ Ngỗng - Anseriformes 1 1 0.64 16 Bộ Nuốc - Trogoniformes 1 1 0.64 Tổng 45 156

Khu vực rừng đặc dụng Hương Sơn vẫn còn nhiều loài động vật quý hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam và thế giới, có giá trị bảo tồn cao:

Bảng 20. Các lồi động vật q hiếm có giá trị bảo tồn cao

STT Tên Việt Nam Tên Khoa học

Tình trạng bảo tồn SĐVN 2007 IUCN NĐ 32/CP I. Lớp thú

1 Dơi chó tai ngắn Cynoptorus brachyotis VU

2 Dơi lá quạt Rhinolophus

paradoxolopus VU VU

3 Dơi lá rẻ quạt Rhinolophus marshalli LRnt

4 Dơi io Ia io VU

5 Dơi mũi ống cánh lông Harpiocephalus harpia VU

6 Cu li nhỏ Nicticebus pugmaeus VU IB 7 Cu li lớn Nicticebus bengalensis VU IB 8 Khỉ mặt đỏ M. arctoides VU VU IIB 9 Rái cá vuốt bé Aonyx cinerea VU LRnt IB 10 Cầy gấm Prionodon pardicolor VU IIB 11 Cầy giông Viverra zibetha IIB IIB 12 Cầy Hương Viverricula indica IIB IIB 13 Báo lửa Felis temminski EN VU IB 14 Mèo rừng Priolainurus bengalensis IB 15 Sơn dương Capricotnis

milneedwardsii EN VU IB

16 Sóc bay lớn Petaurista philippensis VU IIB 17 Sóc đen Ratufa bicolor VU

Cộng 16 7 12

II. Lớp chim

1 Diều hoa miến điện Spilornis cheela IIB 2 Gà lôi trắng Lophura nycthemera LR IB 3 Cú lợn lưng xám Tyto alba IIB

STT Tên Việt Nam Tên Khoa học Tình trạng bảo tồn SĐVN 2007 IUCN NĐ 32/CP 4 Cú lợn lưng nâu Tyto capensis VU IIB 5 Dù dì phương đơng Ketupa zeylonensis IIB

6 Chích chịe lửa Copsychus malabaricus IIB

7 Yểng/nhồng Gracula religiosa IIB

Cộng 2 7 III. Lớp bị sát 1 Thạch sung ngón Hương Sơn Cyrtodactylus huongsonensis VU Loài mới phát hiện 2 Rồng đất Physignathus cocincinus EN

3 Kỳ đà hoa Varanus salvator CR IIB 4 Trăn đất Python molurus VU LR/nt IIB 5 Rắn sọc khoanh Othriophis

moellendorffii

VU

6 Rắn sọc xanh Elaphe prasina VU

7 Rắn sọc dưa Coelognathus radiate VU IIB 8 Rắn ráo thường Ptyas korros EN

9 Rắn ráo trâu Ptyas mucosus EN IIB

10 Rắn cạp nia bắc Bungarus multicinctus IIB

11 Rắn cạp nong Bungarus fasciatus IIB

12 Rắn hổ mang Naja atra EN IIB 13 Rắn hổ chúa Ophiophagus Hannah CR IB 14 Ba ba gai Pelea steindachneri VU

Cộng 11 1 8

IV. Lớp ếch nhái

1 Cóc rừng Igerophrunus galeatus VU

Cộng 1

Cộng I + II + III + IV 30 8 27

Ghi chú:

- SĐVN 2007: Sách đỏ Việt Nam, 2007; VU – Sẽ nguy cấp, LR nt – Sắp bị đe dọa, EN – Nguy cấp.

- IUCN 2010: Danh lục Đỏ, 2010; VU – Sẽ nguy cấp, LR/nt – Sắp bị đe dọa, EN – Nguy cấp.

- NĐ 32/CP: Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. IB – nghiêm cấm khai thác sử dụng, IIB – hạn chế khai thác sử dụng

Với sự ĐDSH cao của rừng đặc dụng Hương Sơn, UBND huyện Mỹ Đức cũng đã định hướng phát triển lâm nghiệp và khu vực Hương Sơn trong Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Mỹ Đức đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và Quy hoạch chung xây dựng của huyện đến năm 2030, cụ thể như sau:

+ Triển khai công tác trồng rừng đáp ứng mục tiêu tăng 100 ha rừng đến năm 2020, dự kiến đạt quy mô khoảng 5.152 ha rừng năm 2030 và tiếp tục duy trì ở các giai đoạn tiếp theo. Tập trung trồng rừng tại khu vực các xã An Phú, An Tiến, Hợp Tiến, Tuy Lai thuộc dãy núi Nương Ngái - Hương Sơn.

+ Đối với khu vực rừng đặc dụng Hương Sơn quy mô dự kiến khoảng 3.760ha bao gồm các xã Hương Sơn, Hùng Tiến, An Tiến, An Phú với 03 phân khu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt; Phân khu phục hồi sinh thái; Phân khu dịch vụ - hành chính.

+ Khi triển khai các dự án, quy hoạch chi tiết và các đồ án liên quan đến khu vực Hương Sơn (các khu Festival Hoa sen, các khu du lịch sinh thái, du lịch tín ngưỡng, tâm linh, cụm đổi mới, dịch vụ công cộng...) cần đảm bảo phù hợp với các quy hoạch chuyên ngành như: Quy hoạch bảo tồn ĐDSH thành phố Hà Nội đến năm 2030; Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững khu rừng đặc dụng Hương Sơn; Quy hoạch và Đề án khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Hương Tích và khu vực Hương Sơn.

+ Nghiên cứu lập quy hoạch “khu vực Hương Sơn và vùng phụ cận” để đảm bảo phù hợp và khớp nối các định hướng chung, các quy hoạch chuyên ngành, làm

rõ các vấn đề liên quan, các tác động đối với cơng tác kiểm sốt phát triển gắn với bảo tồn phát huy các giá trị di tích chùa Hương, khu vực Hương Sơn.

3.3. Đề xuất các định hướng nâng cao hiệu quả lồng ghép

1. Lồng ghép thơng qua các q trình ra quyết định, các văn bản...

2. Lồng ghép thông qua việc thực hiện ĐMC và ĐTM, ý kiến tham vấn của các địa phương (đối với các chương trình, dự án đầu tư)

3. Lồng ghép trong q trình tun truyền và xã hội hóa mơi trường 4. Tăng cường nguồn nhân lực cho công tác môi trường

3.3.1. Lồng ghép thơng qua các q trình ra quyết định, các văn bản

Để thực hiện được lồng ghép các chức năng sinh thái vào thực tiễn, Mỹ Đức cần tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường từ cấp huyện đến xã, tổng hợp và hệ thống lại các văn bản pháp luật liên quan đến BVMT, ban hành các văn bản riêng của địa phương nhằm bảo tồn và phát triển các HST đặc trưng của địa phương. Trong quá trình ban hành các quyết định, văn bản của huyện, cần xét đến các yếu tố môi trường sinh thái để làm sao hướng đến phát triển bền vững, các biện pháp cụ thể có thể kể đến như:

- Rà soát và ban hành đồng bộ các văn bản quy phạm dưới luật, các quy định về luật pháp khác nhằm nâng cao hiệu lực của luật;

- Các chỉ tiêu, biện pháp bảo vệ các HST phải được lồng ghép chi tiết hơn nữa trong các kế hoạch phát triển KTXH. Gắn kết những hành động BVMT nói chung và bảo vệ HST nói riêng với các kế hoạch phát triển kinh tế ngành, liên ngành

- Tuyên truyền và phổ biến rộng rãi các cơ chế, chính sách, luật và các văn bản dưới luật của nhà nước cũng như của địa phương về BVMT, bảo vệ các HST để mọi người dân địa phương được biết và thực hiện;

- Trực tiếp giao nhiệm vụ và hướng dẫn về chuyên môn cho UBND Xã trong công tác quản lý môi trường sinh thái cơ sở;

- Ban hành các chính sách khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế, các tổ chức đóng trên địa bàn thực hiện tốt công tác bảo tồn, bảo vệ các HST môi trường.

- Phối hợp với các cơ quan có chun mơn như các Viện nghiên cứu, các trường đại học để có được sự tư vấn trước khi đưa ra các quyết định hành chính trong cơng tác thực hiện quy hoạch là rất cần thiết

- Sử dụng các biện pháp cưỡng chế với những đối tượng vi phạm: Với các tổ chức, doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất không thực hiện theo văn bản pháp quy về BVMT và các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm mơi trường thì cần có các biện pháp cứng rắn để xử lý các cơ sở này.

Ngày 30/12/2013 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ra Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT quy định về việc Hướng dẫn bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ và phát huy giá trị di tích. Trên cơ sở đó, UBND huyện Mỹ Đức là chính quyền cơ sở, cần có những quy định chi tiết nhằm hướng dẫn các đơn vị quản lý di tích, đơn vị tổ chức lễ hội, các cơ sở lưu trú, các cá nhân, tổ chức kinh doanh vận chuyển khách du lịch, các doanh nghiệp lữ hành, hành khách tham quan du lịch và lễ hội... thực hiện việc bảo vệ môi trường sinh thái khu vực tổ chức các hoạt động du lịch, lễ hội.

Căn cứ vào Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30/12/2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện Mỹ Đức cần đưa ra những quy định về xử phạt hành chính đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái khu vực.

3.3.2. Lồng ghép thông qua việc thực hiện ĐMC, ĐTM và cam kết bảo vệ mơi trường

ĐTM chính là việc lồng ghép các u cầu bảo vệ mơi trường vào q trình xây dựng và ra quyết định thực hiện một dự án phát triển kinh tế-xã hội cụ thể. Thông qua thủ tục ĐTM, chủ dự án phải lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào

các quyết định đầu tư, phân bổ nguồn lực, tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà mình dự kiến triển khai.

ĐMC cũng chính là việc lồng ghép các yêu cầu bảo vệ mơi trường vào q trình xây dựng và ra quyết định thực hiện các kế hoạch, quy hoạch sử dụng nguồn lực trong xã hội (quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH). Thông qua thủ tục đánh giá môi trường chiến lược, người lập quy hoạch, kế hoạch phải cân nhắc, đảm bảo các yêu cầu bảo vệ môi trường được tuân thủ từ trong giai đoạn hình thành quyết định.

Việc ĐTM và cam kết bảo vệ mơi trường cịn được quy định chi tiết tại Điều 4 của Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30/12/2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Hướng dẫn bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ và phát huy giá trị di tích:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lồng ghép chức năng sinh thái môi trường với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 75 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)