Thực trạng về thái độ học tập, rèn luyện thể chất của học sinh Trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh trường trung học phổ thông gang thép tỉnh thái nguyên​ (Trang 48 - 50)

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Đánh giá thực trạng công tác GDTC ở Trường THPTGang Thép tỉnh Thá

3.1.4. Thực trạng về thái độ học tập, rèn luyện thể chất của học sinh Trường

Để tìm hiểu mức độ nhận thức về vị trí, vai trị của công tác GDTC với học sinh Trường THPT Gang Thép tỉnh Thái Nguyên, đề tài tiến hành phỏng vấn bằng phiếu hỏi với các đối tượng: 04 cán bộ quản lý, 44 giáo viên (trong đó có 05 giáo viên GDTC) và 400 học sinh hiện đang học tập môn học GDTC.

Nội dung phỏng vấn là xác định mức độ nhận thức về vị trí, vai trị của cơng tác GDTC với học sinh Trường THPT Gang Thép tỉnh Thái Nguyên với 3 mức độ:

- Mức 1: Rất cần thiết - Mức 2: Cần thiết

- Mức 3: Không cần thiết

Số phiếu phát ra: 448 Số phiếu thu về : 448 Số phiếu hợp lệ: 448 Số phiếu không hợp lệ: 0 Kết quả phỏng vấn được trình bày ở Bảng 3.4

Bảng 3.4. Kết quả xác định mức độ nhận thức về vị trí, vai trị của cơng tác GDTC tại Trường THPT Gang Thép tỉnh Thái Nguyên

Đối tượng Nội dung Cán bộ quản lý (n = 04) Giáo viên Học Sinh (n = 400) Các môn học khác (n = 39) Thể dục (n =05) Rất cần thiết (%) 2/4 50% 11/39 28,2% 5/5 100% 92/400 23% Cần thiết (%) 2/4 50% 18/39 46,1% - 189/400 47,25% Không cần thiết (%) - 10/39 25,7% - 119/400 29.75% Qua Bảng 3.4 cho thấy:

Cán bộ quản lý phần lớn đã nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của cơng tác GDTC trong Nhà trường. Cụ thể có 04/04 cán bộ nhận thức được việc tập luyện GDTC là rất cần thiết và cần thiết trong nhà trường. Chiếm tỉ lệ 100%.

Về lực lượng giáo viên được điều tra, ngoài 05/05 giáo viên GDTC (chiếm 100%) đã nhận thức rõ vai trị và tầm quan trọng của cơng tác GDTC trong Nhà trường, trong số các giáo viên giảng dạy các mơn học khác, chỉ có 11/39 giáo viên (chiếm 28,2%) cho rằng GDTC là rất cần thiết, còn tới 10/39 giáo viên (chiếm tới 25,7%) cho rằng GDTC trong Nhà trường là không cần thiết. Số lượng giáo viên chưa nhận thức đúng về vai trò, tầm quan trọng của GDTC trong Nhà trường có ảnh hưởng rất tiêu cực tới phong trào của Nhà trường.

Về lực lượng học sinh được phỏng vấn, đa số học sinh (281/400 học sinh chiếm tới 70,25%) cho rằng GDTC trong Nhà trường cần thiết và rất cần thiết. Tuy nhiên vẫn còn 119/400 (chiếm 29,75%) học sinh cho rằng GDTC trong nhà trường là không cần thiết và đương nhiên, vì khơng nhận thức được tầm quan trọng của GDTC lên các em khơng coi trọng và vì vậy, kết quả học tập khơng cao.

Có thể nói một số ít cán bộ, giáo viên, học sinh nhận thức đúng về lợi ích, vai trị, vị trí và tính bức thiết của cơng tác GDTC trong nhà trường đã ủng hộ

rất nhiệt tình. Qua tìm hiểu chúng tơi đã được biết họ là những người yêu thích hoạt động TDTT và hiện đang tham gia hoạt động TDTT, họ yêu thích để nâng cao sức khoẻ. Đối với học sinh là các em có năng khiếu thể thao hoặc gia đình u thích thể thao.

Từ kết quả trên cho thấy, hầu hết các cán bộ, giáo viên các môn học khác, học sinh chưa nhận thức được thức được lợi ích và vai trị tính bước thiết của công tác GDTC trong nhà trường. Đây là nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh trường trung học phổ thông gang thép tỉnh thái nguyên​ (Trang 48 - 50)