Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. Xây dựng hàm sinh khối dựa theo đường kính và chiều cao thân cây
4.3.4.2. So sánh sai lệch của những hàm sinh khối thân dựa theo những biến dự
đốn khác nhau
Từ kết quả phân tích thống kê ở Mục 4.2.1.2; 4.2.2.2; 4.3.2 có thể xác định được những hàm ước lượng BT = f(A), BT = f(D) và BT = f(D, H) đối với cây Tràm
cajuputi từ 2 – 12 tuổi (Bảng 4.34 và 4.35).
Bảng 4.34. Những hàm BT = f(A), BT = f(D) và BT = f(D, H) đối với cây Tràm
cajuputi từ 2 – 12 tuổi.
Hàm Hàm sinh khối: Mơ
hình
(1) (2)
BT = f(A) BT = 30,1981*exp(-6,35787*exp(-0,275116*A)) (4.21) BT = f(D) BT = 120,874*exp(-8,04284*exp(-0,155791*D)) (4.33) BT = f(D, H) BT = 0,57403+0,19126*D^2+0,03019*D^3-0,25256*(D^3/H) (4.41)
Bảng 4.35. Thống kê tương quan và sai lệch của các hàm BT = f(A), BT = f(D) và
BT = f(D, H) đối với cây Tràm cajuputi từ 2 – 12 tuổi.
Thành phần R2 ±Se MAE MAPE SSR Mô hình (1) (2) (3) (4) (5) (6)
BT = f(A) 99,9 0,19 0,14 6,7 0,31 (4.21) BT = f(D) 99,9 0,14 0,09 2,2 0,16 (4.33) BT = f(D, H) 99,9 0,14 0,10 2,1 0,15 (4.41)
Bằng cách thay thế các biến dự đoán vào các hàm ở Bảng 4.34, có thể xác định được sinh khối thân đối với cây Tràm cajuputi từ 2 đến 12 tuổi (Bảng 4.36; Hình 4.15a).
Bảng 4.36. Sinh khối thân đối với cây Tràm cajuputi từ 2 – 12 tuổi được ước lượng
theo 3 hàm: BT = f(A), BT = f(D) và BT = f(D, H). TT A (năm) D (cm) H (m) BT = f(A) BT = f(D) BT = f(D, H) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 2 2,6 2,4 2,5 2,4 3,0 2 3 4,1 4,1 3,4 3,3 3,5 3 4 5,3 5,5 4,5 4,4 4,4 4 5 6,4 6,6 5,9 5,8 5,6 5 6 7,3 7,4 7,5 7,4 7,1 6 7 8,0 7,9 9,4 9,4 9,3 7 8 8,6 8,4 11,5 11,7 11,6 8 9 9,2 8,7 14,0 13,9 13,9 9 10 9,6 8,9 16,7 16,9 17,2 10 11 10 9,1 19,7 19,7 19,8 11 12 10,3 9,3 23,0 22,9 22,7 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 BT = f(A) BT = f(D) BT = f(DH) BT = f(A) BT = f(D) BT = f(D, H) Ln(BT) 0.5 0.75 1 1.25 1.5 1.75 2 2.25 2.5 LnA 0.8 1.2 1.6 2 2.4 2.8 3.2
Hình 4.15. Đồ thị biểu diễn sinh khối thân (a) và sai lệch của ba hàm dự
đoán sinh khối thân (b) đối với cây Tràm cajuputi từ 2 – 12 tuổi.
BT (kg) (a)
A (năm)
Phân tích số liệu ở Bảng 4.35 cho thấy, cả ba hàm (BT = f(A); BT = f(D) và BT = f(D, H)) đều có hệ số r2 rất cao và tương tự như nhau (99,9%). Hai hàm BT = f(D) và BT = f(D, H) nhận giá trị MAPE tương tự như nhau (tương ứng 2,2% và 2,1%) và nhỏ hơn 3,2 lần so với hàm BT = f(A) (6,7%). Tương tự, giá trị SSR của hàm BT = f(D) (0,16) và hàm BT = f(D, H) (0,15) cũng tương tự như nhau và nhỏ hơn 2 lần so với hàm BT = f(A) (0,31). Từ đó cho thấy, nếu căn cứ vào hai sai lệch MAPE và SSR, thì hàm BT = f(D) và hàm BT = f(D, H) là những hàm thích hợp hơn so với hàm BT = f(A).
Để thấy rõ sự sai khác của ba hàm BT = f(A), BT = f(D) và BT = f(D, H), đề tài đã so sánh sai lệch về BT ở những cấp A khác nhau được dự đốn bằng ba hàm này. Những phân tích thống kê (Bảng 4.37; Hình 4.15b; Phụ lục 17.2) cho thấy, BT được dự đốn theo ba hàm này khơng có sự khác biệt rõ rệt về mặt thống kê (Fđiểm
chặn = 0,06 với P = 0,9385 và Fđộ dốc = 0,46 với P = 0,6358). Điều đó chứng tỏ ba hàm 4.21, 4.33 và 4.41 có thể được sử dụng để ước lượng gần đúng tổng sinh khối trên mặt đất đối với cây Tràm cajuputi từ 2 – 12 tuổi. Tuy vậy, để thống nhất về
phương pháp, đề tài đề xuất sử dụng hai hàm BT = f(A) (4.21) và BT = f(D) (4.33) để ước lượng và khảo sát sinh khối thân đối với rừng Tràm cajuputi.
Bảng 4.37. Kiểm định sự khác biệt giữa 3 hàm ước lượng sinh khối thân đối với cây
Tràm cajuputi từ 2 – 12 tuổi.
TT Nguồn sai lệch Tiêu chuẩn kiểm định:
F P
(1) (2) (3) (4)
1 Cấp A (năm) 958,74 0,0000 2 Điểm chặn 0,06 0,9385