Một số đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và tích tụ carbon trên mặt đất đối với rừng tràm (melaleuca cajuputi powell) trồng ở tỉnh đồng tháp​ (Trang 83)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5. Một số đề xuất

4.5.1. Dự đoán sinh trưởng của rừng Tràm cajuputi

Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất các đại lượng D (cm), H (m) và V(m3) đối với cây cá thể, N (cây/100 m2

) và M (m3/ha) đối với quần thụ Tràm cajuputi có thể được ước lượng gần đúng bằng các hàm ở Bảng 4.52.

Bảng 4.52. Những hàm phù hợp để mô tả quan hệ D = f(A), H = f(A), V = f(A), N

= f(A) và M = f(A).

Đại lượng Phương trình: Mơ hình

(1) (2) (3) D (cm) D = A^2/(0,632636+0,331593*A+0,064597*A^2) (4.3) H (m) H = A^2/(1,2723+0,0159552*A+0,0978712*A^2) (4.6) V (m3) V = 0,0475282*exp(-6,34255*exp(-0,282847*A)) (4.8) N (cây/100m2) N = 200*exp(-0,206588*A) + 60 (4.10) M (m3/ha) M = A^2/(0,217716-0,026842*A+0,004103*A^2) (4.13)

4.5.2. Những hàm ước lượng sinh khối trên mặt đất đối với rừng Tràm cajuputi dựa theo tuổi và đường kính bình qn dựa theo tuổi và đường kính bình qn

Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất tổng sinh khối trên mặt đất (BTo) đối với cây Tràm cajuputi ở tuổi 2 – 12 năm có thể được ước lượng gần đúng bằng các hàm ở Bảng 4.53. Tương tự, sinh khối thân (BT) và tổng sinh khối cành và lá (BCl)

đối với cây Tràm cajuputi ở tuổi 2 – 12 năm có thể được ước lượng tương ứng bằng các hàm ở Bảng 4.54 và 4.55.

Bảng 4.53. Những hàm BTo = f(A), BTo = f(D) và BTo = f(D, H) đối với cây Tràm

cajuputi từ 2 – 12 tuổi.

Hàm Hàm sinh khối: Mơ

hình

(1) (2)

BTo = f(A) BTo = A^2/(4,40284-0,505878*A+0,047163*A^2) (4.15) BTo = f(D) BTo = D^2/(12,1474 - 1,65461*D + 0,0815522*D^2) (4.27) BTo=f(D, H) BTo = 0,0315356*D^1,40785*H^1,58126 (4.38)

Bảng 4.54. Những hàm BT = f(A), BT = f(D) và BT = f(D, H) đối với cây Tràm

cajuputi từ 2 – 12 tuổi.

Hàm Hàm sinh khối: Mơ

hình

(1) (2)

BT = f(A) BT = 30,1981*exp(-6,35787*exp(-0,275116*A)) (4.21) BT = f(D) BT = 120,874*exp(-8,04284*exp(-0,155791*D)) (4.33) BT = f(D, H) BT = 0,57403+0,19126*D^2+0,03019*D^3-0,25256*(D^3/H) (4.41)

Bảng 4.55. Những hàm BCL = f(A), BCL = f(D) và BCL = f(D, H) đối với cây Tràm

cajuputi từ 2 – 12 tuổi.

Hàm Hàm sinh khối: Mô

hình

(1) (2)

BCL = f(A) BCL = A^2/(25,004 - 4,97931*A + 0,475019*A^2) (4.23) BCL = f(D) BCL = D^2/(80,1156 - 16,2434*D + 1,0519*D^2) (4.35) BCL=f(D, H) BCL = 0,44496+0,34441*D^2+0,01252*D^3-0,39247*(D^3/H) (4.43)

Trong thực tế, những thành phần sinh khối trên mặt đất (Bi) đối với cây Tràm

cajuputi ở tuổi 2 – 12 năm có thể được xác định theo 2 phương pháp: Bi = f(A) và Bi = f(D). Theo đó, tại mỗi lâm phần Tràm cajuputi, trước hết bố trí những ô mẫu

100 m2 tùy theo yêu cầu của điều tra rừng. Tiếp đến thống kê D (cm), H (m), N (cây/ô mẫu) và A (năm) quần thụ. Tiếp theo xác định D bình quân và N (cây/ha) của quần thụ. Sau đó xác định Bi = f(A) hoặc Bi = f(D) đối với cây bình quân bằng cách thay thế A (năm) hoặc D (cm) vào các hàm ở Bảng 4.53, 4.54 và 4.55. Sau đó xác định những thành phần sinh khối trên mặt đất đối với rừng Tràm cajuputi bằng

cách nhân mật độ quần thụ (N/ha) với sinh khối cây bình quân (Bi, kg/cây), nghĩa là Bi = N*Bi (tấn/ha). Để thống nhất về phương pháp xác định sinh khối đối với cây bình quân và quần thụ Tràm cajuputi từ 2 – 12 tuổi, đề tài đề xuất sử dụng các hàm Bi = f(D).

4.5.3. Ước lượng tổng sinh khối và khối lượng carbon dự trữ trong sinh khối đối với rừng Tràm cajuputi với rừng Tràm cajuputi

Tổng sinh khối trên mặt đất đối với rừng Tràm cajuputi từ 2 – 12 tuổi được xác định bằng cách nhân tương ứng sinh khối trung bình của 1 ha với diện tích (S, ha) của mỗi tuổi rừng. Khối lượng carbon dự trữ trong sinh khối trên mặt đất đối với rừng Tràm cajuputi từ 2 – 12 tuổi được xác định bằng cách nhân khối lượng carbon dự trữ trong sinh khối của 1 ha với diện tích (S, ha) của mỗi tuổi rừng. Tổng khối lượng CO2 mà rừng Tràm cajuputi ở một tuổi nào đó đã hấp thu được xác định bằng cách nhân tổng trữ lượng carbon trong sinh khối với hệ số 3,67. Khả năng hấp thu CO2 của tất cả rừng Tràm cajuputi từ 2 – 12 tuổi ở một khu vực nào đó được xác định bằng cách cộng dồn trữ lượng CO2 mà chúng đã hấp thu hoặc nhân tổng trữ lượng carbon trong sinh khối của chúng với hệ số 3,67.

Giá trị CO2 của 1 ha rừng Tràm cajuputi từ 2 – 12 tuổi được xác định bằng

cách nhân trữ lượng CO2 với đơn giá 1 tấn CO2. Giá trị CO2 của toàn bộ rừng Tràm

cajuputi từ 2 – 12 tuổi thuộc một khu vực nào đó được xác định bằng cách cộng dồn

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

(1) Mật độ rừng Tràm cajuputi suy giảm dần theo tuổi với tốc độ trung bình 20,6%. Đường kính và chiều cao thân cây Tràm cajuputi gia tăng dần theo tuổi. Tuổi 4 là thời kỳ đường kính và chiều cao thân cây Tràm cajuputi chuyển từ giai đoạn sinh trưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm. Thể tích thân cây và trữ lượng gỗ của rừng Tràm cajuputi gia tăng dần theo tuổi. Tuổi 8 là thời kỳ thể tích thân cây Tràm cajuputi chuyển từ giai đoạn sinh trưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm. Tuổi 6 là thời kỳ trữ lượng gỗ thân cây Tràm cajuputi chuyển từ giai đoạn sinh trưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm.

(2) Những thành phần sinh khối trên mặt đất đối với cây bình quân của rừng Tràm cajuputi từ 2 – 12 tuổi được ước lượng bằng các hàm Bi = f(A), Bi = f(D) và Bi = f(D, H) đều cho kết quả tương tự như nhau.

(3) Tổng sinh khối trên mặt đất đối với cây Tràm cajuputi gia tăng dần theo tuổi; trong đó tổng sinh khối ở tuổi 5, 10 và 12 tương ứng là 7,9 kg; 20,4 kg và 27,2 kg. Tổng sinh khối trên mặt đất đối với rừng Tràm cajuputi gia tăng dần theo tuổi;

trong đó tổng sinh khối ở tuổi 5, 10 và 12 tương ứng là 106,9 tấn/ha; 209,3 tấn/ha và 216,2 tấn/ha. Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm đối với tổng sinh khối trên mặt đất của rừng Tràm cajuputi đạt cao nhất tại tuổi 5 (34,6 tấn/ha/năm).

Lượng tăng trưởng trung bình năm đối với tổng sinh khối trên mặt đất của rừng Tràm cajuputi đạt cao nhất tại tuổi 7 (23,4 tấn/ha/năm).

(4) Tổng khối lượng carbon dự trữ trong sinh khối trên mặt đất đối với rừng Tràm cajuputi gia tăng dần theo tuổi; trong đó những giá trị ở tuổi 5, 10 và 12 tương ứng là 50,2 tấn/ha; 98,4 tấn/ha và 101,6 tấn/ha. Tổng khối lượng dioxit carbon mà rừng Tràm cajuputi hấp thụ để tạo thành sinh khối ở tuổi 5, 10 và 12 tương ứng là

2. Tồn tại

Đề tài này chưa kiểm định được độ chính xác của những hàm sinh khối dựa trên những số liệu điều tra thực tế. Nguyên nhân là do những quy định khắt khe của luật bảo vệ rừng. Những hàm ước lượng sinh khối chỉ được xây dựng chung cho rừng Tràm cajuputi từ 2 – 12 tuổi. Trong thực tế, sinh khối rừng Tràm cajuputi thay đổi tùy theo tuổi và cấp đất. Vì thế, khi ứng dụng những hàm sinh khối của đề tài này, thì kết quả thống kê sinh khối của rừng Tràm cajuputi ở những tuổi và cấp đất khác nhau có thể bị sai lệch. Đề tài chưa có điều kiện xác định tỷ lệ các bon trong những thành phần (thân, cành, lá, rễ) của cây Tràm cajuputi.

3. Kiến nghị

Đề tài luận văn này đã xây dựng khơng chỉ những hàm dự đốn D (cm), H (m), V (m3) và Bi (kg) đối với cây Tràm cajuputi, mà còn cả những hàm dự đoán N (cây) và M (m3/ha) đối với rừng Tràm cajuputi. Tác giả kiến nghị những ai quan

tâm đến sinh khối và dự trữ carbon đối với loại rừng này cần tiếp tục xây dựng những hàm sinh khối ở những tuổi và cấp đất khác nhau. Ngoài ra, xác định tỷ lệ carbon dự trữ trong những thành phần sinh khối khác nhau (thân cả vỏ, cành cả vỏ, lá và rễ).

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bảo Huy (2010), "Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng carbon của rừng

tụ nhiên làm cơ sở tính tốn lượng CO2 phát thải từ suy thoái và mất rừng ở Việt Nam", Tạp chí NNPTNT, số 1/2009, 10 trang.

2. Phạm Thế Dũng và Vũ Đình Hưởng (2010), Sinh khối và giá trị năng lượng rừng tràm ở Long An, Trong cuốn sách cây tràm Melaleuca, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, trang (85-92).

3. Đổng Sỹ Hiền (1974), Biểu thể tích cây đứng rừng Việt Nam, Nxb.Nông nghiệp, Hà Nội, 200 trang.

4. Vũ Tiến Hinh (2002), "Điều tra rừng", Nxb.Nông nghiệp, Hà Nội, 200 trang. 5. Vũ Tiến Hinh (2012), "Phương pháp lập biểu thể tích cây đứng rừng tự nhiên ở

Việt Nam", Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 196 trang.

6. Võ Đại Hải (2008), "Nghiên cứu sinh khối Keo lai trồng thuần lồi ở Việt Nam", Tạp chí NNPTNT, số 2/2008.

7. Lâm Bỉnh Lợi (1981). Góp phần vào việc nghiên cứu trồng tràm từ Đức Hòa đến U Minh, Tập san KHKT Lâm nghiệp phía Nam số 2/1981 trang 1-9.

8. Nguyễn Ngọc Lung và Đào Công Khanh (1999), "Nghiên cứu tăng trưởng và sản lượng rừng trồng {Áp dụng cho rừng Thông ba lá (Pinus keysia Royle ex Gordon) ở Việt Nam}", Nxb.Nông nghiệp, 207 trang.

9. Ph ng Trung Ngân và Châu uang Hiền (1987), Rừng ngập nước ở Việt Nam,

Nxb. Giáo d c, 138 trang.

10. Viên Ngọc Nam (1998), "Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp rừng Đước

(Rhizophora apiculata) trồng tại Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh", Luận văn Thạc sỹ

khoa học Lâm nghiệp, Đại học Nơng lâm Tp.Hồ Chí Minh, 58 trang.

11. Lê Hồng Phúc (1995), "Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối và năng suất rừng Thông ba lá (Pinus keysia Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm

Đồng", tóm tắt luận án Phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm

nghiệp Việt Nam, 24 trang.

12. Phạm Minh Sang và Lưu Cảnh Trung (2006), Hấp th các bon: Trong cuốn sách

“Cẩm nang ngành lâm nghiệp”, Bộ NNPTNT, Trang 26 - 44.

13. Phạm Xuân uý (2010), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của rừng tràm (Melaleuca cajuputi Powell) trồng ở đồng bằng sông Cửu Long. Tóm tắt luận án tiến sỹ. Trường đại học Nông lâm TP. HCM. 24 trang.

14. Thái Văn Trừng (1999), "Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam", Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 412 trang.

15. Nguyễn Văn Thêm (2002), "Sinh thái rừng", Nxb. Nông nghiệp, 250 trang.

Tiếng Anh

16. Brown S., A. J. Gillespie and A. E. Lugo (1989), "Biomass estimation methods

for tropical forests with applications to forest inventory data", Forest Science

35: 881-902.

17. Brown S. (2002), "Measuring carbon in forests: current status and future challenges", Environ, Pollut, 116 (2002) 363-372.

18. Chavé J., Riéra B., Dubois MA. (2001), "Estimation of biomass in a neotropical

forest of French Guiana: spatial and temporal variability", J Trop Ecol 17: 79-

96.

19. Chaiyo U., Garivait S. và Wanthongchai K. (2011), "Carbon Storage in Above-

Ground Biomass of Tropical Deciduous Forest in Ratchaburi Province",

Thailand.

20. IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change) (2000), "A Special Report of the IPCC", Land Use, Land- use Change, and Forestry, Cambridge University

Press, Cambridge.

21. IPCC (2004), "Good practice guidance for land use, land-use change and forestry", IPCC National Greenhouse Gas Inventories Programme.

22. IPCC (2006), "IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories, Prepared by the National Greenhouse Gas Inventories Programme (Eds. HS

Eggleston, L Buendia, K Miwa, T Ngara, K Tanabe)", IGES, Japan. Retrieved 5

September 2009 from http://www.ipcc- nggip.iges.or.jp/public/2006gl/index.html.

23. Jenkins J.C., Chojnacky D.C., Heath, L.S. & Bird- sey, R.A (2003), "National-

scale biomass estimators for United States tree species", Forest Science 49: 12-

35.

24. Jalkanen A., Makipaa R., Stahl G., Lehtonen A., Petersson H. (2005),

"Estimation of the biomass stock of trees in Sweden: comparison of biomass equations and age-dependent biomass expansion factors", Ann Forest Sci 62:

845-851.

25. Kimmins J.P. (1998), "Forest ecology", Prentice – Hall, Upper Saddle River, New Jersey, 750 p.

26. Ketterings Q.M., Coe R., Noordwijk M.V., Ambagau Y. & Palm C.A. (2001),

"Reducing uncertainty in the use of allometric biomass equations for predicting above-ground tree biomass in mixed secondary forests", Forest Ecology and

Management 146(1-3): 199-209.

27. Lehtonen A., Makipaa R., Heikkinen J., Sievanen R. & Liski J. (2004),

"Biomass expansion factors (BEFs) for Scots pine, Norway spruce and birch according to stand age for boreal forests", Forest Ecology and Management

188: 211-224.

28. Paladinic E., Vuletic D., Martinic I., Marjanovic H., Indir K., Benko M. and Novotny V. (2009), "Forest biomass and sequestered carbon estimation according to main tree components on the forest stand scale", Periodicum

Biologorum, Vol. 111, No 4, 459-466, 2009.

29. Sarmiento G., Pinillos M. and Garay I. (2005), "Biomass variability tropical American lowland rainforests", Ecotropicos 18(1): 1-20. 2005.

30. Ter-Mikaelian M.T. & Korzukhin M.D (1997), Biomass equations for sixty-five North American tree species. Forest Ecology and Management 97: 1-24.

31. Terakunpisut J., Gajaseni N., Ruankawe N. (2007), "Carbon sequestration potential in aboveground biomas" of Thong Pha Phum National Forest,

Thailand.

32. Zianis D., Muukkonen P., Makipaa R. & Mencuccini M. (2005), "Biomass and

Stem Volume Equations for Tree Species in Europe", Silva Fennica

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và tích tụ carbon trên mặt đất đối với rừng tràm (melaleuca cajuputi powell) trồng ở tỉnh đồng tháp​ (Trang 83)