Kết quả biến động quần thể vi sinh vật trong quá trìn hủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý chất thải của gấu bằng chế phẩm vi sinh vật tại trung tâm cứu hộ gấu việt nam – vườn quốc gia tam đảo (Trang 55 - 57)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3.2. Kết quả biến động quần thể vi sinh vật trong quá trìn hủ

Trong quá trình ủ, nghiên cứu đã tiến hành kiểm tra mật độ tế bào vi sinh vật và kiểm tra nhiệt độ đống ủ. Kết quả biến động quần thể vi sinh có trong q trình ủ được thể hiện ở Bảng dưới đây:

0 10 20 30 40 50 60 70 0 5 10 15 20 25 30 35 Nhiệt độ (0C)

Bảng 10. Biến động về quần thể vi sinh vật có trong q trình ủ

TT Nhóm vi sinh vật Mật độ vi sinh vật (CFU/g) trong thời gian theo dõi (ngày)

0 1 3 10 21 1 VKTS 4,67x107 7,20x107 6,31x106 2,72x105 3,55x105 2 Nấm mốc 1,1x102 3,27x104 3,20x105 4,23x105 -- 3 Nấm men 3,06x104 4,46x106 2,66x106 7,70x106 2,6x103 4 Xạ khuẩn 2,62x106 5,60x106 4,21x106 7,88x105 3,24x104 5 E.coli 2,15x105 4,49x103 -- -- -- 6 Salmonella 3,71x105 2,24x103 -- -- --

(--) khơng phát hiện được ở nồng độ pha lỗng 10-1

 Nhận xét: Kết quả kiểm tra nhiệt độ đống ủ sau 1 và 3 ngày cho thấy: sau 1

ngày, nhiệt độ đống ủ đã lên cao (44oC). Nguyên nhân là do quá trình phân hủy các chất hữu cơ xảy ra cùng với q trình tích tụ nhiệt. Nhiệt độ càng tăng, khả năng phân huỷ các chất hữu cơ xảy ra càng mạnh. Đo nhiệt độ sau 3 ngày, nhiệt độ đống ủ đã lên tới 60oC. Điều này cho thấy, quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ đã xảy ra nhanh ngay từ mấy ngày đầu. Việc tăng nhiệt độ sẽ ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng và phát triển của các lồi VSV có trong đống ủ.

 Từ kết quả đo nhiệt độ và kết quả ở bảng 6 cho thấy sự sinh trưởng và phát

triển của vi sinh vật tỷ lệ thuận với sự tăng nhiệt độ. Giai đoạn đầu của quá trình ủ chủ yếu là sự phát triển của các loài vi sinh vật ưa ấm; tạo đà cho sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật ưa nhiệt. Sau 3 ngày, mật độ xạ khuẩn đạt giá trị lớn nhất so với nấm men, nấm mốc (4,21106 CFU/g), mật độ nấm men tăng khá nhanh (2,66x105CFU/g).

 Bảng trên cũng cho thấy mật độ E.coli và Salmonella giảm xuống còn

4,49103 CFU/g và 2,24103

CFU/g sau 1 ngày ủ và không phát hiện thấy ở nồng độ 10-1 sau 3 ngày ủ. Điều này chứng tỏ rằng nhiệt độ đống ủ lên cao (60oC) đã ức chế và tiêu diệt E.coli và Salmonella.

làm thúc đẩy quá trình phân phân giải nhanh chất hữu cơ, mặt khác làm ức chế và tiêu diệt các loại vi sinh vật gây bệnh như E.coli và Salmonella.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý chất thải của gấu bằng chế phẩm vi sinh vật tại trung tâm cứu hộ gấu việt nam – vườn quốc gia tam đảo (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)