Chỉ tiêu E.coli và Salmonella có trong rau cải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý chất thải của gấu bằng chế phẩm vi sinh vật tại trung tâm cứu hộ gấu việt nam – vườn quốc gia tam đảo (Trang 65)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM SAU XỬ LÝ

3.4.2.5. Chỉ tiêu E.coli và Salmonella có trong rau cải

Chỉ tiêu xác định E.coli và Salmonella có trong sản phẩm sau khi thu hoạch (rau cải) nhằm xác định chỉ số an toàn của rau. Đề tài đã tiến hành lấy mẫu rau ở mỗi ơ thí nghiệm. Mẫu rau sau khi lấy được đem đi rửa sạch. Lấy 10g mẫu rau đem phân tích

E.coli và Salmonella.

Bảng 16. Chỉ tiêu E.coli và Salmonella có trong rau cải

TT Công thức E.coli Salmonella Trứng giun

1. Công thức 1 (CT1) - - -

2. Công thức 2 (CT2) 1,15101 1,0101 0,2 trứng/g 3. Công thức 3 (CT3) - - -

(-) không phát hiện được ở nồng độ pha loãng 10-1

 Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy mẫu rau được bón bổ sung bởi phân

chuồng tươi có chứa các lồi vi sinh vật độc hại. Điều này cho thấy với cách bón phân chuồng tươi trực tiếp lên rau, rau sẽ bị nhiễm các loại vi sinh vật gây bệnh như E.coli, Salmonella, trứng giun (mặc dù dưới TCCP [18]) và một số mầm bệnh khác khiến cho sản phẩm sau thu hoạch (rau cải ngọt) khơng có tính an tồn cho người sử dụng.

3.4.2.6. Kết quả một số thí nghiệm liên quan khác

Để kiểm tra lại một lần nữa tính hiệu quả và xác định tỉ lệ bón sản phẩm sau xử lý sao cho phù hợp và dễ dàng thực hiện đối với người sử dụng phân gấu sau xử lý

như một loại phân bón tốt cho cây trồng. Đề tài đã thực hiện thêm một số thí nghiệm cá nhân để đánh giá trực quan vấn đề này.

*Thực hiện thí nghiệm gieo 300 hạt cải cho 4 công thức sau:

Công thức 0’(ĐC’): 20kg đất đối chứng, khơng bón phân hữu cơ + NPK Cơng thức 1’(CT1’): 20kg đất + Bón 0,4 kg phân gấu đã ủ (SPĐXL) + NPK Cơng thức 2’(CT2’): 20kg đất + Bón 0,4kg phân chuồng đã ủ hoai + Bón phân gấu tươi +NPK

Cơng thức 3’(CT3’): 20kg đất + Bón 50g phân hữu cơ Cầu Diễn + NPK Một số kết quả ghi lại sau 5 ngày gieo được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 17. Tỷ lệ nảy mầm và chiều cao cây của 4 công thức

TT Công thức Tỷ lệ nảy mầm Số hạt nảy mầm muộn Số cây cao từ 1cm đến 2cm Số cây cao từ 3cm đến 5cm Số cây cao từ 7cm đến 8cm Từ 8cm trở lên 1. ĐC’ 97% 5 196 80 10 0 2. CT1’ 98% 4 45 40 180 25 3. CT2’ 98% 4 120 80 80 10 4. CT3’ 98% 0 65 50 160 25

Từ kết quả trên, nghiên cứu có thể khẳng định rằng, phân gấu đã qua xử lý thật sự mang lại hiệu quả rõ nét. Tỷ lệ nảy mầm của cả 4 công thức này đều cao, và cao hơn so với thí nghiệm trước, nguyên nhân là do thí nghiệm này thời tiết ấm áp và đỡ khắc nghiệt hơn so với thí nghiệm trước. Đối với cơng thức sử dụng phân gâu sau xử lý để bón cho cây, chiều cao cây có sự nổi trội hơn hẳn so với các cơng thức sử dụng phân bón khác.

*Thí nghiệm sử dụng phân gấu sau xử lý bón cho cây trồng với các tỷ lệ (tính theo khối lượng) khác nhau: Gieo 200 hạt cải vào 4 khay thí nghiệm với 4 cơng thức khác nhau:

Cơng thức C: 1/3 phân gấu đã xử lý + 2/3 đất. Cơng thức D: ¼ phân gấu đã xử lý + ¾ đất. Sau 7 ngày gieo, kết quả thu được như sau:

Bảng 18. Thí nghiệm sử dụng phân gấu sau xử lý bón cho cây trồng với các tỷ lệ khác nhau

TT Công thức Khối lƣợng cải thu

đƣợc sau 7 ngày Số hạt nảy mầm trên tổng số 200 hạt 1. A 60 189 2. B 65 192 3. C 64 190 4. D 60 189

 Từ kết quả ở bảng trên cho thấy, dù với số hạt cải gieo ít hơn các thí nghiệm trên, thì nghiên cứu vẫn có thể nhận thấy rõ sự khác biệt giữa các khay thí nghiệm. Khay thí nghiệm chứa nhiều phân gấu đã xử lý hơn mang lại hiệu quả tốt hơn cho cây trồng cả về số hạt nảy mầm và khối lượng tươi của cải. Một lần nữa, nghiên cứu cho thấy tính an tồn và hiệu quả của phân gấu sau khi xử lý cho cây trồng.

Hình 30. Thí nghiệm sử dụng các tỉ lệ sản phẩm sau xử lý khác nhau để bón cho cây cải cây cải

Hình 31. Khối lượng cải sau 7 ngày gieo ở các công thức khác nhau

Ngồi ra, nghiên cứu đã thử bón sản phẩm sau xử lý lên một số cây hoa màu, cây cảnh, trảng cỏ… để theo dõi trực quan sự tác động lên khả năng sinh trưởng và phát triển của cây. Sau một vài tuần, một cách cảm quan đều thấy các cây được bón xanh tốt và phát triển tốt hơn.

Hình 32. Sử dụng sản phẩm sau xử lý bón

cho cây hành Hình 33. Sử dụng sản phẩm sau xử lý bón cho cây cảnh

3.4.3. Một số đặc tính lý, hố học của sản phẩm sau xử lý

Sau khi phân tích độ an tồn của sản phẩm đã xử lý đối với cây trồng, tiến hành phân tích thành phần lý, hố học của sản phẩm sau xử lý.

Về màu sắc, sản phẩm sau xử lý có màu đen hay màu nâu sẫm, ít bị vón cục, có khả năng giữ nước tốt. Dùng tay bóp nhẹ, sản phẩm khá khơ, bở rời.

Nghiên cứu đã thực hiện phân tích sản phẩm sau xử lý 1, sản phẩm sau xử lý 2 và mẫu đối chứng. 02 mẫu sản phẩm sau xử lý lấy ở 2 thời điểm khác nhau

Phân tích thành phần hoá học của các sản phẩm sau xử lý và mẫu đối chứng được trình bày trong bảng sau:

Bảng 19. Thành phần hố học của sản phẩm sau xử lý

TT Chỉ tiêu Đơn vị đo Sản phẩm

sau xử lý 1 Sản phẩm sau xử lý 2 Đối chứng 1 pH - 7,15 7,31 6 2 Độ ẩm % 73,71 60,28 85 3 Nito tổng số % 1,56 1,64 0,50 4 Cacbon hữu cơ

tổng số (OC) % 17,68 20,97 14,7 5 Photpho hữu hiệu (P2O5) mg P2O5/100g 1,35 1,31 0,24

7 Photpho tổng số % P2O5 1,35 1,31 1,30 8 Kali tổng số % K2O 1,46 1,23 1,21

 Kết quả cho thấy sau chu kỳ ủ, dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố

khác đã làm thành phần hoá học trong phân ủ có những biến đổi: giá trị pH của phế thải gấu sau khi xử lý về trung hòa, so với đối chứng, hàm lượng các chất dinh dưỡng trong sản phẩm đều tăng lên.

Như vậy, dựa trên các kết quả phân tích thành phần lý, hóa, sinh của phân gấu sau khi xử lý cũng như kết quả thực nghiệm trên cây trồng, đều cho thấy sản phẩm sau xử lý với chế phẩm vi sinh vật từ Viện Mơi trường nơng nghiệp có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn và có hiệu quả rõ nét khi bón cho cây trồng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN

Với 2 mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, nghiên cứu có 2 kết luận sau:

+ Kết luận 1: Chế phẩm vi sinh do Phịng Sinh học mơi trường – Viện Mơi trường nơng nghiệp đề xuất có thể xử lý nhanh được phế thải của gấu tại Trung tâm cứu hộ gấu Việt Nam – Vườn Quốc Gia Tam Đảo.

+ Kết luận 2: Phế thải gấu sau xử lý có thể sử dụng an tồn để bón cho cây cải. Ngoài ra, dựa trên các kết quả thu được, cho thấy Phân gấu sau khi xử lý được sử dụng như một phân hữu cơ sinh học chất lượng tốt đối với cây trồng.

II. KHUYẾN NGHỊ

Sử dụng vi sinh vật làm tác nhân sinh học xử lý phế thải gấu có tác dụng hạn chế được mùi hơi, rút ngắn thời gian phân huỷ phế thải…có ý nghĩa tích cực trong việc bảo vệ mơi trường nói chung, mơi trường Trung tâm cứu hộ Gấu Tam Đảo nói riêng.

Phế thải gấu sau khi xử lý bằng chế phẩm vi sinh vật có thể sử dụng như một nguồn phân bón hữu cơ cho cây trồng, cần nghiên cứu bổ sung thêm các nguồn dinh dưỡng khoáng khác và các chủng vi sinh vật hữu ích cho cây trồng để tạo ra sản phẩm phân bón có chất lượng phục sản xuất nông nghiệp.

Kết quả thu được trong nghiên cứu này có thể làm cơ sở để xử lý phân gấu trên quy mơ tồn bộ Trung tâm cứu hộ Gấu Việt Nam, Vườn Quốc Gia Tam Đảo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Đặng Xuyến Như, (2001), Nghiên cứu hoàn thiện quy trình xử lý phế thải chăn nuôi lợn (nước thải và chất thải rắn) ở trang trại quy mơ hộ gia đình bằng biện pháp sinh học, Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ.

2. Nguyễn Quang Thạch, (2001), Nghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu công nghệ

vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong nông nghiệp và vệ sinh môi trường, Trung

tâm Thông tin Tư liệu và Khoa học Công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ. 3. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân

(2009), Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, Tạp chí Chăn ni, 10-16.

4. Phạm Văn Toản, (2004), Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh

vật trong xử lý nguyên liệu và phế thải giàu hợp chất các bon làm phân bón hữu cơ sinh học, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Nha Trang.

5. Đường Hồng Dật (2003). Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội.

6. Lê Văn Khoa (1996). Phương pháp phân tích đất - nước - phân bón - cây trồng. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. tr. 190-195, 201-237.

7. Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996). Hố học nơng nghiệp. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

8. Phạm Văn Toản, Trương Hợp Tác (2004). Phân bón vi sinh vật trong nơng

nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

9. Lương Hữu Thành (2006). Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh

vật xử lý nhanh nguồn phế thải chăn nuôi làm phân bón hữu sinh học, Đại

học Bách khoa Hà Nội.

10. Nguyễn Xuân Trường và các tác giả (2003). Sổ tay sử dụng phân bón. Nhà xuất bản Nơng nghiệp TPHCM.

12. Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Văn Tiệu, 2005, Khoa học

công nghệ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn 20 năm đổi mới, Tập 2:

Chăn ni thú y, Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia.

13. Trần Cẩm Vân (2004). Giáo trình vi sinh vật môi trường. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. PGS.TS. Vũ Hữu Yêm (1995). Giáo trình phân bón và cách bón phân. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. tr 79-85.

15. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2005). Tập bài giảng bảo vệ môi

trường và phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững. Hà Nội.

16. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và tổ chức phát triển Hà Lan SNV (2007). Tài liệu tập huấn kỹ thuật viên ngành Khí sinh học. Cục xuất bản - Bộ thông tin và truyền thông.

17. Tuyển tập tiêu chuẩn Việt Nam, 2001. Tiêu chuẩn phân bón. Bộ Nông

nghiệp và phát triển nông thôn. Tập 3, tr 71-91.

18. Quyết định 206/2007 QĐ-BNN. Quy định về quản lý sản xuất và kinh doanh

rau an tồn. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn. 2007.

Tài liệu Tiếng Anh

19. H. M. Keener and D. L. Elwell. Dead Animal Composting.

20. Jeris J. S and A. W. Regan (1973). “The effect of pH, nutrient, storage and

paper content”. Controlling environmental for oplimal composting.

21. FAO (1980), A manual of rural composting. FAO/UNDP Regional Project

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý chất thải của gấu bằng chế phẩm vi sinh vật tại trung tâm cứu hộ gấu việt nam – vườn quốc gia tam đảo (Trang 65)