02 khay thí nghiệm đánh giá độ an tồn của SPSXL sau 5 ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý chất thải của gấu bằng chế phẩm vi sinh vật tại trung tâm cứu hộ gấu việt nam – vườn quốc gia tam đảo (Trang 59 - 60)

3.4.2. Kết quả thí nghiệm đánh giá tính hiệu quả của sản phẩm sau xử lý đối với cây trồng cây trồng

Đánh giá tính hiệu quả của sản phẩm sau xử lý đối với cây trồng dựa trên các kết quả về tỷ lệ nảy mầm, chiều cao, khối lượng tươi của cây cải, số lá, diện tích lá và hàm lượng một số chất dinh dưỡng có trong cây rau cải của 4 cơng thức thí nghiệm như đã được nêu tại Mục 2.3.2.2. Thí nghiệm với 4 cơng thức:

Cơng thức 0(ĐC): Đối chứng, khơng bón phân hữu cơ + NPK Cơng thức 1(CT1): Bón phân gấu đã ủ (SPĐXL) + NPK Cơng thức 2(CT2): Bón phân gấu tươi +NPK

Cơng thức 3(CT3): Bón phân hữu cơ Cầu Diễn + NPK

3.4.2.1. Tỷ lệ hạt nảy mầm

Tỷ lệ hạt nảy mầm phụ thuộc rất lớn vào đặc tính của giống cung cấp. Tuy nhiên, nó cũng cho thấy khả năng thích nghi của giống cây đối với đất được lựa chọn làm thí nghiệm, thời điểm gieo trồng. Tỷ lệ hạt nảy mầm càng cao chứng tỏ đất được chọn làm thí nghiệm thích hợp với giống cây trồng và ngược lại.

Bảng 12. Tỷ lệ hạt nảy mầm TT TT Công thức Tỷ lệ hạt nảy mầm (%) Lần 1 Lần 2 Trung bình 1. Đối chứng (CT0) 80 82 81 2. Công thức 1 (CT1) 98 99 98,5 3. Công thức 2 (CT2) 85 86 85,5 4. Công thức 3 (CT3) 93 94 93.5

 Nhận xét: Tỷ lệ hạt nảy mầm của 4 cơng thức thì tỉ lệ hạt cải nảy mầm đều đạt

tiêu chuẩn nảy mầm (> 80%) theo khuyến cáo nhà sản xuất. Điều này cho thấy, giống cải ngọt có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt trên loại đất được chọn làm thí nghiệm. Ở CT1, tỷ lệ hạt nảy mầm cao hơn ở công thức đối chứng và các cơng thức cịn lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý chất thải của gấu bằng chế phẩm vi sinh vật tại trung tâm cứu hộ gấu việt nam – vườn quốc gia tam đảo (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)