Kiểm tra quần thể vi sinh vật có trong phế thải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý chất thải của gấu bằng chế phẩm vi sinh vật tại trung tâm cứu hộ gấu việt nam – vườn quốc gia tam đảo (Trang 48 - 49)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. CÁC TÍNH CHẤT LÝ, HỐ, SINH HỌC CỦA PHÂN GẤU

3.1.2. Kiểm tra quần thể vi sinh vật có trong phế thải

- Phế thải gấu có chứa thành phần dinh dưỡng tương đối cao, là môi trường thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật, đặc biệt là các loài vi sinh vật gây bệnh.

- Kết quả kiểm tra quần thể vi sinh vật có trong phế thải gấu sau khi lấy mẫu và biến đổi mật độ vi sinh vật theo thời gian lưu ngồi mơi trường được thể hiện ở Bảng dưới đây:

Bảng 9. Quần thể vi sinh vật có trong phế thải

Nhóm vi sinh vật

Mật độ vi sinh vật (CFU/g) trong thời gian theo dõi (ngày)

0 3 10 15 20 25 VKTS 3,98x106 1,78x107 8,53x107 9,10x107 9,13x106 7,20x106 Nấm mốc -- 2,46x103 5,23x105 1,15x105 5,63x105 7,60x105 Nấm men -- -- 4,70x104 5,26x105 7,70x105 2,90x105 Xạ khuẩn -- 2,86x103 7,88x103 5,24x104 7,80x104 8,40x105 E.coli 4,06x105 6,53x105 7,21x106 5,66x105 6,53x105 1,86x105 Salmonella 5,80x103 7,60x103 9,13x105 6,70x104 2,20x104 1,1x104

(--) khơng phát hiện được ở nồng độ pha lỗng 10-1

 Số liệu Bảng 5 cho thấy, phân gấu khi mới được bài xuất đã chứa sẵn một

lượng vi sinh vật nhất định. Tại thời điểm 0 ngày, vi sinh vật tổng số là 3,98x106

CFU/g. Sau 3 ngày, số lượng vi sinh vật tổng số tăng (1,78x106

trong phế thải. Nguyên nhân có thể là do phân gấu có giá trị dinh dưỡng cao là mơi trường thích hợp cho các lồi vi sinh vật phát triển.

 Chỉ tiêu E.coli và Salmonella kiểm tra ngay sau khi lấy mẫu cao, mật độ E.coli 4,06x105 CFU/g và Salmonella là 5,80x103

CFU/g. Nhìn vào bảng 5, ta thấy

E.coli và Salmonella sau 3 ngày, 10 ngày, 25 ngày đều khơng giảm đi mà có dấu hiệu

tăng lên. Sau 25 ngày, vẫn tồn tại vi khuẩn E.coli và Salmonella với mật độ vi sinh vật tương ứng là 1,80x105

CFU/g và 1,1x104 CFU/g.

 Nhận xét: Từ kết quả phân tích trên, có thể thấy phế thải gấu nếu không được

xử lý sẽ trở thành mầm bệnh, nhất là khi được thải trực tiếp ra mơi trường, hoặc bón trực tiếp cho cây trồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý chất thải của gấu bằng chế phẩm vi sinh vật tại trung tâm cứu hộ gấu việt nam – vườn quốc gia tam đảo (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)