Hệ thống phân loại lớp phủ rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động lớp phủ rừng tỉnh điện biên với sự hỗ trợ của phương pháp phân loại hướng đối tượng và GIS (Trang 61 - 62)

CHƢƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI

3.1. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG TỈNH ĐIỆN BIÊN

3.1.2. Hệ thống phân loại lớp phủ rừng

Phân chia các đơn vị lớp phủ rừng cho việc giải đốn các thơng tin từ ảnh vệ tinh là một vấn đề phức tạp. Có nhiều quan điểm phân chia khác nhau tùy mục đích của từng nghiên cứu. Phân loại các đơn vị trạng thái rừng tác giả Thái Văn Trừng đã dựa trên quan điểm hệ sinh thái rừng nhƣng Lotchau lại dựa trên quan điểm trạng thái rừng và gần đây nhất là thông tƣ 34 quy định tiêu chí xác đinh và phân loại rừng ... Nhìn chung những quan điểm này rất hữu dụng trong ngành lâm nghiệp kể cả quá trình điều tra rừng lẫn xây dựng bản đồ rừng và hiện nay những quan điểm này vẫn là hệ thống phân loại chuẩn của ngành lâm nghiệp. Tuy nhiên, với hệ thống chuyên ngành trên, yếu tố kinh nghiệm chuyên gia để xác định đơn vị cũng nhƣ lƣợng thơng tin cần phải có là rất lớn và công nghệ viễn thám (ảnh vệ tinh sử dung trong luận văn là ảnh Landsat 7 và Landsat 8 với độ phân giải 30m) khó có thể đáp ứng đƣợc theo các quan điểm phân loại đó. Khi

thành lập bản đồ hiện trạng rừng từ ảnh vệ tinh, việc ứng dụng một hệ thống phân chia các đơn vị rừng là quan trọng và cần thiết. Chính vì vậy trong khn khổ luận văn, qua tham khảo các tài liệu viễn thám về xây dựng, thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ thực vật từ ảnh vệ tinh và tìm hiểu thực tế tại tỉnh Điện Biên cùng với tƣ liệu viễn thám mà luận văn sử dụng cách phân loại rừng sử dụng để giải đoán ảnh vệ tinh cho khu vực nghiên cứu đƣợc đề xuất chia thành các đơn vị nhƣ sau: 1) Rừng giàu; 2) Rừng trung bình; 3) Rừng nghèo; 4) Rừng chƣa có trữ lƣợng; 5) Đất khơng có rừng.

Bảng 3.3. Bảng mơ tả các đơn vị phân loại lớp phủ rừng

TT Trạng thái rừng Mô tả

1 Rừng giàu Mật độ trung bình 275 cây/ha; đƣờng kính trung bình 21 cm; chiều cao trung bình 23 m; trữ lƣợng trung bình 225 m3/ha.

2 Rừng trung bình Mật độ trung bình 255 cây/ha; đƣờng kính trung bình 16 cm; chiều cao trung bình 21 m; trữ lƣợng trung bình 156 m3/ha.

3 Rừng nghèo Mật độ trung bình 210 cây/ha; đƣờng kính trung bình 11 cm; chiều cao trung bình 17m; trữ lƣợng trung bình 75 m3/ha.

4 Rừng chƣa có trữ lƣợng

Mật độ trung bình 195 cây/ha; đƣờng kính trung bình 9,5 cm; chiều cao trung bình 11 m; trữ lƣợng trung bình 29 m3/ha. Gồm rừng tự nhiên phục hồi và rừng trồng chƣa có trữ lƣợng, rừng tre nứa, tre nứa xen gỗ.

5 Đất khơng có rừng Gồm đất nơng nghiệp, nƣơng rẫy, đất trống cây bụi, đất dân cƣ, đƣờng giao thông, mặt nƣớc, …

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động lớp phủ rừng tỉnh điện biên với sự hỗ trợ của phương pháp phân loại hướng đối tượng và GIS (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)