Hiện trạng sử dụng đất và tình hình quản lý đất đai của huyện Thanh Oai, thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động giá đất ở tại huyện thanh oai, TP hà nội trước và sau khi thay đổi địa giới hành chính 002 (Trang 57 - 60)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ GIÁ ĐẤT VÀ ĐỊNH GIÁ ĐẤT

2.2. Hiện trạng sử dụng đất và tình hình quản lý đất đai của huyện Thanh Oai, thành

thành phố Hà Nội

2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Thanh Oai năm 2014

Năm 2014, tổng diện tích đất tự nhiên theo địa giới hành chính của tồn huyện Thanh Oai là 12.314,78 ha. (Hình 2.3, Bảng 2,2)

Hình 2.3 Biểu đồ cơ cấu diện tích các loại đất huyện Thanh Oai TP Hà Nội năm 2014

67,6% 31,3 %

1,1 % 0%

Cơ cấu sử dụng đất

Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 STT Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 12.314,78 100 1 Đất nông nghiệp NNP 8.326,89 67,6

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 8.044,19 96,6

1.1.1 Đất trồng lúa LUA 7.099,27 97,0

1.1.2 Đất trông cây hàng năm khác CHK 219,14

1.1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 725,78 9,0

1.2 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 332,59 4,0

1.3 Đất nơng nghiệp cịn lại NCL 20,86 6,3

2 Đất phi nông nghiệp PNN 3.852,8 31,3

2.1 Đất ở 982,09 25,5

2.1.1 Đất ở đô thị ODT 185,92 18,9

2.1.2 Đất ở nông thôn ONT 796,17 20,7

2.2 Đất chuyên dùng 2015,7 52,3

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp CTS 55,23 29,7

2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh CQT 51,99 6,5

2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp SKC 137,51 6,8

2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng 1.770,96 46,0

2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 51,53 1,3

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 153,11 15,6

2.5 Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng SMN 647,11 16,8

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PCL 3,3 0,1

3 Đất chưa sử dụng CSD 135,09 1,1

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, KHSDĐ 5 năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Thanh Oai)

a. Diện tích đất nơng nghiệp là 8.326,89 ha chiếm 67,6% so với tổng diện

tích tự nhiên, trong đó:

- Đất trồng lúa diện tích 7.099,27ha, chiếm 97,0% diện tích đất nơng nghiệp, tập trung nhiều ở xã: Tam Hưng, Bình Minh, Cao Dương…

- Đất trồng cây lâu năm diện tích là 725,78ha, chiếm 9,0%, tập trung tại các xã: Kim An, Cao Viên, Thanh Cao.

- Đất nuôi trồng thủy sản diện tích 332,59ha, chiếm 4,0%, phân bổ dải rác ở các xã, diện tích đất ni trồng thủy sản nhỏ lẻ, chủ yếu là các ao hồ xen kẹp trong khu dân cư.

- Đất nơng nghiệp cịn lại diện tích là 20.86 ha, chiếm 6,3% diện tích đất nơng nghiệp, chủ yếu là đất trồng cây hàng năm khác.

b. Đất phi nông nghiệp diện tích: 3.852,8 ha, chiếm 31,3%.

- Chủ yếu là đất ở nơng thơn diện tích 796,17 ha chiếm 20,6%, cịn lại một phần diện tích 185,92 chiếm 18,9% là đất ở đô thị.

- Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp diện tích 55,23 ha, chiếm 29,7%. - Đất quốc phịng, an ninh diện tích 51,99 ha, chiếm 6,5%.

- Đất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp là 137,51 ha, chiếm 6,8%. - Đất có mục đích cơng cộng là 1.770,96 ha, chiếm 46,0%.

- Đất tơn giáo, tín ngưỡng là 51,53 ha, chiếm 1,3%. - Đất nghĩa trang, nghĩa địa là 153,11 ha bằng 15,6%.

- Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng: 647,11 ha, chiếm 16,8%. - Đất phi nông nghiệp khác là 3,3 ha, chiếm 0,3%.

c. Đất chưa sử dụng

Theo kết quả kiểm kê đất đai tồn huyện có diện tích đất bằng chưa sử dụng là 135.09 ha bằng 1,1% tổng diện tích tự nhiên.

2.2.2 Tình hình quản lý đất đai

Thực hiện Nghị định 64/2003/NĐ-CP ngày 27/9/2003 của Chính phủ về giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thị xã cơ bản đã hoàn thành.

Về mặt pháp lý, huyện Thanh Oai đã cơ bản cấp xong GCN QSDD trên địa bàn đạt gần 70 % . Tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường bất động sản , cho giá đất ởtăng lên đủ điều kiện tham gia giao dịch trên thị trường và thuận lợi cho tất cả việc thực hiện các quyền mua bán ,cho thuê , tặng cho ,thừa kế , thế chấp , bảo lãnh . Tình hình tranh chấp đất đai những năm gần đây xảy ra nhiều, tuy nhiên việc giải quyết chưa được kịp thời nên còn để tồn đọng, việc xử lý cưỡng chế một số hộ vi phạm về sử dụng đất còn chưa triệt để.

Về mặt quy hoạch sử dụng đất, theo đà phát triển hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa thì các dự án quy hoạch sử dụng đất hồn thành đã góp phần tạo điều kiện cho giá đất ởtrên địa bàn huyện cao hơn so với những năm trước. Với việc quy hoạch để đáp ứng nhu cầu và giải quyết vấn đề nhà ở cho người dân huyện đã góp phần phát triển kinh tế của vùng. Điển hình là khu vực xã Cự Khê - Bích Hịa sát địa phận quận Hà Đông giá đất ở đã được tăng lên đáng kể.

Công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thanh Oai đã dần dần đi vào nề nếp, tiềm năng đất đai đã được khai thác theo hướng phát triển đơ thị góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Một số thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai đã được cải cách.

Công tác giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai trên địa bàn huyện đã được các cấp lãnh đạo thường xuyên quan tâm chỉ đạo, sự cố gắng nỗ lực của các ngành chuyên môn cơ bản đã giải quyết kịp thời các vụ việc khiếu nại, tố cáo phát sinh theo đúng thời hạn quy định, hạn chế được tình trạng khiếu kiện đơng người, vượt cấp. Tuy nhiên trong q trình giải quyết, một số vụ việc có tính chất phức tạp cần phải xác minh nhiều nội dung, nhiều đối tượng liên quan nên thời hạn giải quyết cịn chưa đảm bảo theo quy trình quy định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động giá đất ở tại huyện thanh oai, TP hà nội trước và sau khi thay đổi địa giới hành chính 002 (Trang 57 - 60)