Một số chỉ têu kinh tế huyện Đại Từ giai đoạn 2018-2020

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng nông nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 68 - 84)

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ têu Năm Tốc độ tăng trưởng BQ (%)

2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 BQ I. Tổng GTSX 4.139 4.327 4.666 4,54 7,83 6,19 1. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 2.245 2.406 2.665 7,20 10,76 8,98 2. Công nghiệp - Xây dựng 999 1.015 1.053 1,55 3,74 2,65 3. Dịch vụ 895 906 948 1,21 4,64 2,92

II. Cơ cấu kinh tế 100,0 100,0 100,0

1. Nông, lâm

nghiệp và thủy sản 54,23 55,61 57,12 2. Công nghiệp -

Xây dựng 24,14 23,45 22,56

3. Dịch vụ 21,63 20,94 20,32

(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Đại Từ năm 2020)

Trong cơ cấu sản xuất của huyện thì giá trị sản xuất ngành nơng lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng lớn khoảng 55% tổng giá trị sản xuất toàn huyện và duy trì đều tốc độ tăng trưởng. Năm 2019 giá trị sản xuất nông lâm nghiệp - Thủy sản tăng 162 tỷ đồng so với năm 2018 tương ứng tăng 7,2%; Năm 2020

chỉ têu này tếp tục tăng 259 tỷ đồng tương ứng tăng 10,76% so với năm 2019.

Tốc độ tăng trưởng bình qn giai đoạn này đạt 8,98%/năm.

Xác định nơng nghiệp là thế mạnh trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, Đại Từ đã đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tích cực đưa các giống cây trồng có năng suất, hiệu quả cao, phù hợp với “đồng đất” của địa phương vào sản xuất.

Từ đó, hình thành nên các vùng chun canh, sản xuất nơng nghiệp tập trung như: Vùng trồng rau ở Hùng Sơn; vùng trồng bưởi diễn ở Tiên Hội; củ đậu, dưa hấu ở Bản Ngoại… Một trong những tiềm năng, thế mạnh về sản xuất nông nghiệp của Đại Từ là cây chè và sản phẩm trà với diện tích chè lớn nhất tỉnh, khoảng 6.300 ha, chiếm 1/3 diện tích chè tồn tỉnh, huyện có nhiều vùng chè đặc sản nổi tiếng như: La Bằng, Khn Gà, Hồng Nơng…

Toàn huyện đã thành lập được 15 hợp tác xã chè, có 33 làng nghề truyền thống được UBND tỉnh quyết định công nhận. Hiện nay, cùng với đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu sang giống chè mới có năng suất cao, các cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh chè của huyện đã quan tâm hơn đến việc thâm canh, cải tạo chè; sản xuất chè sạch, an tồn, chú trọng đến mẫu mã, bao bì sản phẩm và phát triển thương hiệu trên thị trường. Nhờ vậy giá trị sản phẩm chè được nâng lên, góp phần tăng thu nhập cho người dân.

Trong lĩnh vực nông nghiệp, huyện đã gắn phát triển kinh tế với thực hiện có hiệu quả chương trình xây dựng nơng thơn mới. Bằng các nguồn vốn chương trình mục têu quốc gia xây dựng NTM, vốn hỗ trợ xi măng của tỉnh xây dựng đường giao thơng nơng thơn, vốn lồng ghép từ chương trình, dự án khác và nguồn huy động đóng góp của doanh nghiệp, nhân dân, huyện Đại Từ đã triển khai thực hiện nhiều cơng trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn.

Dân số Đại Từ hiện có 158.721 nhân khẩu (Trong đó dân số nông nghiệp chiếm 94%; Thành thị: 6%). Dân số trong độ tuổi lao động chiếm 56,5%. Lao động làm trong các Ngành nghề kinh tế chiếm 90,8% (Trong đó: Nơng lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 94,1%; Cơng nghiệp xây dựng chiếm 4,1%; Dịch vụ chiếm 1,2%).

Bảng 2.2. Tình hình dân số, lao động huyện Đại Từ giai đoạn 2018 – 2020 ĐVT: Người Chỉ têu 2018 2019 2020 Tốc độ phát triển (%) 19/18 20/19 BQ Tổng dân số 155.324 156.435 158.721 0,72 1,46 1,09 Nam 79.205 79.432 80.280 0,29 1,07 0,68 Nữ 76.119 77.003 78.441 1,16 1,87 1,51 Tổng số lao động 82.406 88.385 90.343 7,26 2,22 4,74 LĐ nông nghiệp 77.461 79.088 80.084 2,10 1,26 1,68 LĐ phi nông nghiệp 4.945 9.297 10.259 88,01 10,35 49,18

2.1.3. Cơ sở hạ tầng

(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Đại Từ năm 2020)

a, Hệ thống cung cấp điện: huyện Đại Từ có mạng lưới điện Quốc gia kéo đến 30 xã, thị trấn.

b, Giao thông: Đại Từ có mật độ đường giao thơng khá cao so với các Huyện trong Tỉnh. Tổng chiều dài đường bộ trên địa bàn khoảng gần 600km.

Trong đó

+ Đường Quốc lộ 37, chạy dài suốt Huyện, dài 32km, đã được dải nhựa. + Đường Tỉnh quản lý: Gồm 3 tuyến đường: Đán đi Hồ núi Cốc; Đại Từ đi Phổ Yên; Khuôn Ngàn đi Minh Tiến -Định Hố; Phú Lạc đi Đu- ơn Lương Phú Lương.

Còn lại là các tuyến đường đá, cấp phối thuộc Huyện và xã quản lý, chủ yếu là đường liên xã, liên thơn, xóm; Cả 30 xã, thị trấn đã có đường ơ tơ đến trung tâm xã, Song do đặc điểm của Huyện miền núi, hệ thống giao thơng cịn gây ách tắc về mùa mưa lũ, do vậy chưa đáp ứng cho sự phát triẻn và giao lưu hàng hoá trên địa bàn.

- Tuyến đường sắt Quán triều - Núi Hồng dài 33,5 km là một thuận lợn lớn trong việc phục vụ sản xuất và giao lưu hàng hoá (Chủ yếu là vận chuyển than)

Nhìn chung, hệ thống giao thơng của Huyện tương đối thuận lợi, song về chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu (Chủ yếu là đường đá cấp phối, đất), cần phải có kế hoạch từng bước đầu tư nâng cấp hệ thống cầu, đường liên Huyện, liên xã, xóm trong những năm tới.

c, Thơng tn liên lạc: Toàn Huyện đã được phủ sóng truyền thanh, truyền hình, 30/30 xã, thị trấn có điện thoại; Hệ thống giao thông thuận tiện là điều kiện thuận lợi cho Bưu điện phục vụ các thơng tin, báo trí đến các xã, xóm trong kịp thời trong ngày (Chi cục thống kê huyện, 2020).

2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận tn dụng hộ nông dân ở vùng nghiên cứu.

- Vị trí địa lý rất thuận lợi trong việc giao lưu, buôn bán vận chuyển hàng hoá, đặc biệt tiêu thụ các loại nơng sản phẩm. Ngồi ra còn thuận lợi trong việc

tếp thu, chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật phục vụ cho đời sống và sản xuất.

- Khí hậu và điều kiện thổ nhưỡng trên địa bàn huyện đa dạng, thích hợp cho nhiều loại cây trồng, vật ni có thể phát triển tốt, đất đai chưa sử dụng cịn nhiều có thể đưa vào khai thác, phát triển nông nghiệp.

- Cơ cấu hộ nông dân theo ngành nghề đang chuyển dịch theo hướng tăng dần số lượng và tỷ trọng nhóm các hộ tham gia sản xuất phi nông nghiệp. Trong bản thân lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, số hộ sản xuất thuần túy nông nghiệp giảm dần, trong lúc số hộ tham gia sản xuất lâm nghiệp, thủy sản tăng lên do đó nhu cầu vay vốn tăng.

- Xuất hiện ngày càng nhiều các hộ bứt phá khỏi tình trạng tự cung, tự cấp vươn lên sản xuất hàng hóa, trong đó phương thức trang trại gia đình phát triển mạnh và ngày càng đóng vai trị quan trọng trong sản xuất nơng, lâm nghiệp và thủy sản. Trong bản thân kinh tế hộ nơng dân cũng có sự phát triển về chất, xuất hiện nhiều nhu cầu đầu tư vốn lớn, thuê đất canh tác và lao động thường xuyên hoặc theo thời vụ, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cây, con theo hướng đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu thị trường. Chẳng hạn, trang trại chăn nuôi tăng rất nhanh, bên cạnh số trang trại sản xuất cây hàng năm và cây lâu năm cũng có sự phát triển về số lượng và chất lượng. Lượng hàng hóa nơng sản của các trang trại đang ngày càng có vị trí trên thương trường. Một số các trang trại lớn đã bắt đầu phát triển thương hiệu, mở rộng các quan hệ làm ăn với các công ty lớn trong chế biến, thu mua và xuất khẩu.

- Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn được tăng cường, các cụm thương mại chợ nông thôn ngày càng phát triển và lưu thơng hàng hố thúc đẩy chuyển dịch kinh tế.

* Khó khăn:

Cùng với những thuận lợi trên, quá trình phát triển kinh tế xã hội cịn có những khó khăn đó là:

- Điểm xuất phát của nền kinh tế của huyện cịn thấp so với cả nước nói chung và của tỉnh Thái Nguyên nói riêng, huyện có tới 16 xã đặc biệt khó khăn và thuộc vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn 2017 – 2020, đây là khó khăn mà lãnh đạo và nhân dân trong huyện phải vượt qua bằng sự nỗ lực vượt bậc để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Tốc độ phát triển chậm, rủi ro lớn, thì khoảng cách khó có thể rút ngắn nếu khơng có những giải pháp mang tính đột phá.

- Khâu sơ chế và chế biến sau thu hoạch cũng là một cản trở lớn đối với kinh tế hộ nông dân. Phần lớn các hộ nông dân đều thiếu kỹ thuật và khả năng sơ chế nông sản sau thu hoạch, thiếu thơng tin thị trường, chi phí giao dịch cao... Nên phần lớn nông sản chưa nâng được thêm giá trị kinh tế đáng kể trong các khâu tiếp theo của quy trình sản xuất đến tay người tiêu dùng, kể cả mẫu mã, tếp thị và tiêu thụ, xuất khẩu.

- Biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh mà hoạt động sản xuất nông nghiệp ở nhiều xã vẫn chịu nhiều rủi ro, khơng ít cá nhân, hộ gia đình lâm vào cảnh khó khăn, chồng chất khó khăn. Dẫn đến nợ nần của người dân đối với các ngân hàng khơng có tiền trả nợ dẫn đến vay tn dụng đen do người dân tìm đến các hình thức cho vay nặng lãi nên đời sống càng thêm khó khăn…

Quy trình vay vốn chưa linh hoạt, thủ tục rườm rà ảnh hưởng lớn tới khả năng tếp cận vốn của HND.

2.1.5. Giới thiệu khái quát về các ngân hàng trên địa bàn huyện Đại Từ

Trên địa bàn huyện Đại Từ hiện tại có 6 ngân hàng thương mại hoạt động

trên địa bàn trong đó có 2 ngân hàng thực hiện hoạt động cho vay đối với hộ nông dân là Ngân hàng NNo&PTNT Chi nhánh huyện Đại Từ Thái Nguyên và Ngân hàng CSXH Đại Từ.

Về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn Chi nhánh Đại Từ có địa chỉ tại Phố Đình, Thị Trấn Hùng Sơn, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên.

Hiện tại huyện có 1 chi nhánh và 4 phịng giao dịch được đặt ở Huyện Đại Từ. Cụ thể:

1. Phòng giao dịch Yên Lãng: Xóm Trung Tâm, Xã Yên Lãng, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên.

2. Phịng giao dịch Cù Vân: Xóm Bãi Chè, Xã Cù Vân, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên.

3. Phòng giao dịch Ký Phú: Xóm Gió, Xã Ký Phú, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên.

4. Phòng giao dịch Phú Xun: Xóm Khn Ngàn, Xã Phú Xuyên, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên

5. Chi nhánh huyện Đại Từ: Phố Đình, Thị Trấn Hùng Sơn, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên.

Giám Đốc

Phịng kế tốn –

ngân quỹ Phòng kinh doanh

PGD Yên Lãng PGD Cù Vân PGD Ký Phú PGD Phú Xuyên

Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy của NHNo&PTNT huyện Đại Từ

Về ngân hàng chính sách xã hội: thực hiện mục têu cho vay đối với hộ nghèo. Hiện nay, Ngân hàng Chính sách xã hội có trụ sở đặt tại xã Tiên Hội và các điểm cho vay thu nợ lưu động đặt tại UBND các xã.

2.2. Nội dung nghiên cứu

Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung vào các nội dung sau: Thứ nhất: Tình hình chung về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội và những vấn đề khó khăn, thuận lợi trong việc tếp cận tín dụng của hộ nơng dân trên địa bàn huyện Đại Từ.

Thứ hai: Đề tài phân tích thực trạng khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng nông nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên như đặc điểm của hộ, tình hình tiếp cận tín dụng của hộ và các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tn dụng của hộ.

Thứ ba: Trên cơ sở kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng nông nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin

2.3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Theo phương pháp này các thơng tin được thu thập từ:

- Sách, báo, giáo trình, cơng trình nghiên cứu có liên quan về khả năng tếp cận tín dụng của hộ nơng dân tại địa bàn.

- Các tài liệu thống kê đã công bố về khả năng tếp cận tín dụng của hộ nơng dân tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên từ năm 2018-2020.

- Báo cáo về tình hình phát triển KT-XH huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên từ năm 2018-2020.

- Tài liệu giới thiệu về hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên: quy mô, số lượng,....

- Bài học kinh nghiệm về khả năng tiếp cận tn dụng của hộ nông dân tại một số tỉnh được thu thập từ website.

- Quan điểm, mục têu, định hướng về tếp cận tín dụng của hộ nơng dân trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

2.3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

* Phương pháp được đề tài sử dụng trong thu thập các dữ liệu sơ cấp là phương pháp phỏng vấn điều tra.

+ Thu thập tình hình của hộ bằng phiếu điều tra xây dựng trước. Qua phiếu điều tra này sẽ cho phép thu thập được các thơng tin định tính và định lượng về vấn đề liên quan đến tiếp cận tín dụng của hộ.

+ Nội dung điều tra có các thơng tn chủ yếu về tình hình cơ bản của nơng hộ, về tình hình tếp cận tín dụng cũng như nhận thức của nông hộ... được thể hiện bằng những câu hỏi cụ thể để người dân hiểu và trả lời chính xác, đầy

đủ.

* Chọn địa điểm điều tra:

Căn cứ vào đặc điểm riêng của các vùng sinh thái huyện Đại Từ được chia huyện thành 3 khu vực đại diện cho 3 vùng sinh thái khác nhau:

- Vùng phía Bắc và Tây Bắc (gọi tắt là phía Bắc) - Vùng phía Đơng và và trung tâm huyện

- Vùng Phía Nam (gọi tắt là phía Nam)

Căn cứ vào đặc điểm của 3 vùng sinh thái trên tác giả chọn 3 xã đại diện cho 3 vùng nghiên cứu và mỗi xã chọn ngẫu nhiên 40 hộ để điều tra thông tn.

- Vùng 1 chọn xã Phú Lạc - Vùng 2 chọn xã Cù Vân - Vùng 3 chọn xã Quân Chu

* Chọn hộ điều tra: Do điều kiện về thời gian, kinh phí và cán bộ hỗ trợ,

nhiên phân tầng, lấy têu chí thu nhập làm têu chí cơ bản để chọn hộ khảo sát. Số

lượng hộ được chọn ra là 120 hộ chiếm 2,27% tổng số hộ của 3 xã. Mỗi xã chọn

4 thôn đại diện cho các loại hình sản xuất trong xã thì tiến hành điều tra 10 hộ mỗi thơn. Thơng qua trao đổi với chủ tịch xã, chủ tịch hội nông dân hay chủ nhiệm hợp tác xã nơng nghiệp, các trưởng thơn và bí thư chi bộ thơn, tác giả xác định cụ thể các hộ điều tra. Tiêu chí cơ bản lựa chọn hộ như sau:

Hộ đại diện cho loại hình sản xuất trong thơn và xã như hộ thuần nông, hộ nông nghiệp kiêm dịch vụ, hộ nông nghiệp kiêm tiểu thủ cơng nghiệp.

Lựa chọn các hộ có thời gian tiếp cận tín dụng nơng nghiệp từ 5 năm trở lên và có trình độ học vấn đủ để trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra. Điều đó khẳng định rằng những thơng tin mà họ cung cấp đảm bảo độ tin cậy để đưa vào phân tích.

Hộ đại diện cho mức độ kinh tế trong thôn/xã (hộ khá, trung bình, nghèo); tác giả căn cứ vào chuẩn nghèo tếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ. Cụ thể như sau:

+ Nhóm 1 - nhóm hộ khá: Là những hộ có mức thu nhập bình qn từ 1.000.000đ/người/tháng trở lên. + Nhóm 2 - nhóm hộ cận nghèo: Là những hộ có mức thu nhập BQ từ 700.000đ – 1.000.000đ/người/tháng. + Nhóm 3 - nhóm hộ nghèo: Là những hộ có mức thu nhập bình qn

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng nông nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 68 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w