Mục đích và ý nghĩa của vay vốn đối với hộ nông dân

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng nông nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 143)

STT Khoản mục Số lượng quan sát Tỷ lệ (%) I Mục đích vay vốn 1 Vay SXKD 107 89,17 2 Vay tiêu dùng 13 10,83

II Ý nghĩa của vốn vay

1 Giúp gia đình phát triển sản xuất, nâng

2 Khoản vay nhỏ nên không đủ mở rộng sản

xuất 25 20,83

3 Tăng thêm nợ của gia đình 11 9,17

(Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2020)

Tiêu biểu như hộ gia đình ơng Nguyễn Văn Sinh, tổ dân phố Vạn Thành 2, có con bị khuyết tật nên hồn cảnh khá khó khăn. Năm 2017 – 2019 gia đình ơng vay 50 triệu từ NHNo&PTNT huyện Đại Từ để đầu tư mơ hình chăn ni gà, chủ yếu vào việc xây dựng chuồng trại và mua con giống với qui mô ban đầu là 300m² với 500 con gà ni lấy trứng giống. Đến nay mơ hình này đã phát triển trên 2.000 con gà với diện tích chuồng trại lên 1.200m², thu nhập bình quân tăng từ 4-5 triệu đồng/tháng lên trên 10 triệu đồng/tháng. Gia đình ơng Sinh đã học hỏi được kinh nghiệm từ nhiều mơ hình khác giúp cho việc chăn ni tốt hơn, đặc biệt là khâu phòng bệnh cho vật ni. Ngồi ra, ơng cũng mạnh dạn đầu tư thêm mơ hình chăn ni lợn thịt và trồng rau, trồng hoa để tận dụng các chất thải từ chăn nuôi, phát triển kinh tế hộ gia đình bền vững. Nhờ lãi suất vay ưu đãi đã giúp cho gia đình yên tâm phát triển mơ hình và tăng chất lượng cuộc sống.

Ngồi ra cịn một số hộ điều tra khác như: Từ nguồn vốn vay ưu đãi của NHNo&PTNT huyện Đại Từ qua Hội nơng dân, gia đình ơng Nguyễn Văn Tần ở xóm Trung Tiến, xã Cù Vân đầu tư chăn ni bị thương phẩm, trồng bưởi, nhãn đem lại hiệu quả kinh tế cao; Gia đình bà Hồng Thị Cảnh ở xóm Văn Giang, xã Phú Lạc đã có thu nhập ổn định từ làm chè, chăn nuôi và trồng cây ăn quả từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng.

Nhìn chung, các hộ trả nợ đúng hạn, tỷ lệ sai hạn ở mức khá thấp, chiếm

6,67%. Các hộ trả nợ đúng hạn cũng chiếm tỷ lệ khá cao 36,67%, sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích nên đem lại hiệu quả kinh tế cho hộ, giúp hộ có của ăn của để và trả được nợ ngân hàng. Số hộ chưa đến hạn trả là chiếm 53,33%, tại thời điểm điều tra hộ mới vay vốn nên chưa đến hạn phải trả.

3.2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tếp cận vốn vốn vay ngân hàng nông nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên

3.2.3.1. Các yếu tố từ phía người đi vay (hộ nơng dân)

Giới tnh của chủ hộ: Theo kết quả điều tra chủ hộ nam giới là 75 hộ, chiếm 62,5%; chủ hộ nữ giới là 45 hộ, chiếm 37,5%. Kết quả phân tích cho thấy, các chủ hộ là nam giới có thể tiếp cận với TDCT nhiều hơn các chủ hộ là nữ giới, nguyên nhân là do các chủ hộ nam thường mạnh dạn hơn trong việc đầu tư sản xuất kinh doanh nên họ quyết đoán hơn trong việc vay vốn. Vì vậy, để giúp đỡ các chủ hộ là nữ tự tin hơn trong việc tếp cận với nguồn vốn TDCT cũng như giúp họ mạnh dạn trong việc đầu tư sản xuất cần có sự giúp đỡ nhiệt tình từ các ban ngành nhất là HPN, tạo điều kiện giúp đỡ chị em trong quá trình vay vốn, giúp nhau kinh nghiệm làm ăn từ đó giúp chị em có thể tếp cận với nguồn vốn TDCT dễ dàng.

Về học vấn của chủ hộ: Điều tra cho thấy có 79 (chiếm 65,8%) chủ hộ học vấn từ cấp 2 trở và 41 (chiếm 34,2%) chủ hộ học vấn dưới cấp 2, các chủ hộ có trình độ văn hóa càng cao thì họ càng tiếp cận nhiều với nguồn vốn tín dụng. Trong tổng số hộ vay vốn có trên 40% số hộ có trình độ trung học phổ thơng. Tuy nhiên, một số chủ hộ có trình độ tiểu học nhưng vẫn tch cực vay vốn sản xuất kinh doanh, mở rộng diện tích do họ có kinh nghiệm, khơng sợ rủi ro, mạnh dạn đầu tư vào sản xuất. Lượng vốn vay nhiều hay ít cũng phụ thuộc vào trình độ văn hố của chủ hộ vì đa số các hộ có trình độ văn hố cao sẽ vay lượng vốn lớn hơn để làm ăn.

Điều kiện kinh tế của hộ: Trong số các hộ có vay vốn tại các tổ chức tín dụng, các hộ trung bình ln chiếm tỷ lệ cao nhất. Ngun nhân là do, những hộ này có điều kiện về kinh tế tương đối ổn định, là cơ sở vững chắc giúp hộ có khả năng tiếp cận được với nguồn vốn vay lớn từ ngân hàng. Qua điều tra cho thấy các hộ gia đình có điều kiện kinh tế khá và trung bình tự tn trong

việc sản xuất kinh doanh. Các hộ nghèo không chủ động được nguồn vốn nên họ

không tự tin trong việc sản xuất kinh doanh, mặt khác tài sản thế chấp của các hộ này thấp nên rất khó khăn trong việc tếp cận nguồn vốn TDCT nên đơi khi mặc dù có nhu cầu vay nhưng hộ cũng khơng vay được. Do đó để các hộ nghèo tếp cận gần gũi hơn với nguồn vốn TDCT thì cần có sự giúp đỡ của các ban ngành, đồn thể trong xã để có thể giảm số hộ nghèo xuống còn mức thấp

nhất.

Tài sản đảm bảo của các hộ là yếu tố quan trọng quyết định tới khả năng tếp cận tín dụng của hộ, qua kết quả điều tra cho thấy có 60% hộ có tài sản đảm bảo mới tếp cận được tn dụng của ngân hàng nồng nghiệp. Các tài sản bảo đảm khoản vay của nông dân chủ yếu là ruộng đất, các vấn đề về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, phát mại tài sản khi nợ xấu phát sinh cũng khiến ngân hàng gặp nhiều rắc rối. Các món vay trong lĩnh vực nông nghiệp thường là nhỏ lẻ, chi phí hoạt động tn dụng của tổ chức tín dụng sẽ cao. Do vậy, các tổ chức tn dụng thường khơng mặn mà cấp tín dụng trong nơng nghiệp, nơng

thơn.

Thành viên các tổ chức chính trị xã hội là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng tới khả năng tếp cận tín dụng của hộ, bởi họ cập nhật được thông tin nhanh và được các hội nông dân, phụ nữ, cựu chiến binh tạo điều kiện cho vay. Đặc biệt xác định hỗ trợ vốn và định hướng các cách thức làm ăn chính là hỗ trợ nơng dân “cần câu cơm” hiệu quả cho hội viên, nên nhiều năm qua, Hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh các xã đã phát huy vai trò cầu nối của mình huy động và nhận ủy thác các nguồn vốn vay, hỗ trợ hội viên nông dân phát triển kinh tế. Qua kết quả điều tra cho thấy phần lớn các hộ được tiếp cận vốn vay đều là thành viên của các tổ chức chính trị xã hội (Hội nơng dân, Hội Phụ nữ). Các tổ chức này được ví như “cánh tay vươn dài” của ngân hàng với nhiều chức năng hỗ trợ khác nhau trong quá trình tiếp cận tín dụng của hộ, đặc biệt là hộ nông dân. Các tổ chức này đóng vai trị

trung gian giữa ngân hàng và hộ nông dân, đồng thời cũng tham gia trong quy trình cho vay từ khâu

hướng dẫn hồ sơ xin vay vốn đến đôn đốc thu hồi nợ. Kết quả điều tra cho thấy HPN đã giúp gần 40% số hộ vay tại NHNo&PTNT; Hội nông dân cũng là một trong các tổ chức quan trọng giúp cho gần 60% số hộ được vay tại NHNo&PNTNT.

Nhiều hộ được phỏng vấn cho rằng nhờ các tổ chức đồn thể họ mới có thể tiếp cận được với nguồn vốn TDCT. Các tổ chức đồn thể khơng chỉ đứng ra bảo lãnh vay vốn cho các hộ gặp khó khăn khơng trực tiếp vay được từ ngân hàng mà họ cịn giúp nơng dân cách sử dụng vốn sao cho có hiệu quả. Tuy nhiên, do áp lực từ việc cam kết hỗ trợ thu hồi nợ vay dẫn đến việc tham gia vào xét duyệt đối tượng cho vay tại Ngân hàng nhằm chọn những hộ có điều kiện trả vốn nhanh vào tổ vay vốn. Điều đó đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến việc tiếp cận tín dụng của hộ nơng dân.

3.2.3.2. Các yếu tố từ phía tổ chức tín dụng * Năng lực của cán bộ ngân hàng

Năng lực chun mơn của cán bộ tín dụng là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến tiếp cận tn dụng của HND tại NHNo&PTNT huyện Đại Từ. Về cơ bản trình độ chun mơn của cán bộ tín dụng được đánh giá tương đối tốt. Chỉ tiêu được đánh giá cao nhất là: “Nhân viên thể hiện kiến

thức và kỹ năng làm việc chuyên nghiệp” đạt mức điểm 4,04. Điều này cho

thấy các cán bộ tín dụng của NHNo&PTNT huyện Đại Từ đã được đào tạo tốt nên có kỹ năng làm việc chuyên nghiệp, có kiến thức nghiệp vụ tốt.

Bảng 3.14. Đánh giá về trình độ chun mơn của cán bộ tín dụng

Nhóm Chỉ têu Điêm TB Ý nghĩa Trình độ chun mơn của cán bộ

Nhân viên thể hiện kiến thức và kỹ năng làm việc

chuyên nghiệp 4,04 Tốt

Nhân viên tn dụng có thái độ nhiệt tình, lịch thiệp

tn dụng Nhân viên làm việc ln đúng giờ và tuân thủ về

lịch hẹn với khách hàng 3,96 Tốt

Chi

nhánh Nhân viên được trang bị kiến thức, hiểu biết về sản

phẩm, dịch vụ tốt, nên dễ dàng tư vấn cho khách hàng

3,76 Tốt

Nhân viên luôn thể hiện được sự đồng cảm và quan

tâm tới nhu cầu, mong muốn của khách hàng

3,08 Trung bình

(Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2020)

Chỉ tiêu được đánh giá cao tiếp theo là “Nhân viên làm việc luôn đúng

giờ và tuân thủ về lịch hẹn với khách hàng” đạt mức điểm 3.96. Việc tuân thủ

giờ giấc và đúng hẹn thể hiện sự tôn trọng, phép lịch sự với khách hàng, qua đó tạo ấn tượng tốt từ phía khách hàng.

Chỉ tiêu: “Nhân viên được trang bị kiến thức, hiểu biết về sản phẩm, dịch vụ tốt, nên dễ dàng tư vấn cho khách hàng” cũng được khách hàng đánh

giá tốt với mức điểm là 3,76. Chi nhánh đã quan tâm đến việc đào tạo kiến thức về sản phẩm tn dụng HND của chi nhánh vì vậy họ có thể dễ dàng tư vấn cho khách hàng chọn lựa các sản phẩm tn dụng phù hợp với khả năng tài chính của bản thân, bởi vậy chỉ tiêu này đã được đánh giá cao.

“Tuy nhiên các cán bộ tín dụng của Chi nhánh chưa được khách hàng đánh giá cao ở hai chỉ tiêu bao gồm “Nhân viên tín dụng có thái độ nhiệt tình,

lịch thiệp khi làm việc với khách hàng” có mức điểm 3,45 và “Nhân viên thể hiện được sự đồng cảm và quan tâm tới nhu cầu, mong muốn của khách hàng” đạt 3,08 điểm. Hoạt động cho vay HND của các ngân hàng thương mại

trong những năm gần đây gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt với nhau, bởi vậy đòi hỏi thái độ của nhân viên tín dụng phải nhiệt tình, lịch thiệp khi giao dịch với khách. Thái độ của nhân viên tín dụng chưa được đánh giá cao và các nhân viên chưa thể hiện rõ sự quan tâm với nhu cầu, mong muốn của khách hàng là một trong những nguyên nhân làm giảm sự hài lòng của khách hàng đối với hoạt động tín dụng HND của Chi nhánh. Tuy nhiên, mức điểm của hai

chỉ tiêu này vẫn ở mức độ chấp nhận được nên NHNo&PTNT huyện Đại Từ cần chú trọng hơn để khách hàng đánh giá cao hơn các chỉ têu này.

* Chính sách cho vay của ngân hàng

Bảng 3.15. Kết quả đánh giá về chính sách cho vay của Ngân hàng NN&PTNN huyện Đại Từ

Nhóm Chỉ têu Điêm TB Ý nghĩa

Chính sách cho

vay

Chính sách cho vay HND của ngân hàng rất

thơng thống 3,45 Tốt

Chính sách cho vay HND phù hợp với nhiều đối

tượng khách hàng 3,51 Tốt

Quy trình thủ tục xử lý hồ sơ vay vốn nhanh gọn

đơn giản 3,10 Trungbình

Quy trình thủ tục giải ngân nhanh gọn chính xác

khơng phiền hà 3,17 Trungbình

(Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2020)

Chính sách cho vay là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng cho vay của ngân hàng. Chính sách cho vay càng thơng thống, đơn giản thì độ hài lịng của khách hàng càng cao và ngược lại. Dưới đây là bảng đánh giá chính sách cho vay của khách hàng đối với NHNo&PTNN huyện Đại

Từ.

Qua bảng trên ta thấy chính sách cho vay của NHNo&PTNN huyện Đại Từ được khách hàng đánh giá khá cao thể hiện ở số điểm trung bình các khách hàng đánh giá ở 4 chỉ tiêu nêu trên.

Trong đó chỉ tiêu đạt được số điểm cao nhất là chỉ tiêu về “Chính sách

cho vay HND phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng” đạt 3,51 điểm có thể

thấy chính sách cho vay dành cho HND tại Chi nhánh đã được thực hiện khá tốt, các sản phẩm cho vay HND được đa dạng hóa nhằm thu hút nhiều hơn các đối tượng khách hàng khác nhau, đặc biệt là khi tình hình kinh tế trên địa

bàn đang phát triển khá nhanh. Với những sự thay đổi này của chi nhánh đã nhận

được những phản hồi tích cực từ phía khách hàng.

Mức điểm cao thứ hai thuộc về chỉ tiêu “Chính sách cho vay HND của

ngân hàng rất thơng thống” với số điểm đạt được là 3,45 điểm. Điều này đã

thể hiện các thủ tục quy trình giải ngân của chi nhánh đã được đơn giản hóa nhiều, hồ sơ của khách hàng cần đảm bảo theo những yêu cầu có sẵn theo sự hướng dẫn của cán bộ tín dụng để khách hàng có thể tiếp cận với vốn vay.

Chỉ tiêu thứ ba “Quy trình thủ tục giải ngân nhanh gọn chính xác khơng

phiền hà”, đạt 3,17 điểm, chỉ ở mức trung bình.

Chỉ tiêu có mức điểm thấp nhất là chỉ tiêu “Quy trình thủ tục xử lý hồ

sơ vay vốn nhanh gọn đơn giản” được đánh giá với số điểm chỉ đạt 3,1 điểm.

* Năng lực về kế hoạch kinh doanh của ngân hàng

Năng lực tài chính của ngân hàng là một trong những yếu tố thu hút khách hàng, ngân hàng có năng lực tài chính tốt, tình hình tài chính mạnh sẽ tạo sức hút lớn đối với khách hàng và ngược lại. Hơn nữa, nếu ngân hàng có năng lực tài chính ngân hàng sẽ có điều kiện mở rộng quy mơ tín dụng từ đó phát triển hoạt động tín dụng.

Năng lực tài chính của Ngân hàng NN&PTNT VN là rất mạnh, bởi vậy hệ thống các chi nhánh của ngân hàng nói chung và chi nhánh huyện Đại Từ nói riêng cũng được khách hàng đánh giá cao. Thể hiện ở bảng tổng hợp sau:

Bảng 3.16. Đánh giá về năng lực tài chính của Ngân hàng NN&PTNT huyện Đại Từ Nhóm Chỉ têu Điêm TB Ý nghĩa Năng lực tài chính của

Ngân hàng ln đáp ứng được nhu cầu vay

vốn của khách hàng tại mọi thời điểm 3,71 Tốt Ngân hàng có năng lực tài chính mạnh so

ngân hàng

Các thơng tin về tài chính thu nhập của ngân

hàng được cơng khai minh bạch

2,66 Trung bình

(Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2020)

Chỉ têu được đánh giá cao nhất là: “Ngân hàng luôn đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng tại mọi thời điểm” đạt 3,71 điểm. Đây là một

mức điểm cao. Do nhu cầu vốn của HND thường không cao và thời hạn thường ngắn, ngồi ra tiềm lực về tài chính của NHNo&PTNT huyện Đại Từ tương đối mạnh nên việc cung ứng vốn cho HND là rất dễ dàng và NHNo&PTNT huyện Đại Từ có thể thực hiện bất cứ lúc nào nếu hồ sơ khách hàng đáp ứng được yêu cầu tín dụng của chi nhánh. Đây là nguyên nhân khách hàng đánh giá cao chỉ têu này của NHNo&PTNT huyện Đại Từ, là yếu tố thuận lợi cho việc tiếp cận tín dụng của hộ nơng dân.

Bên cạnh đó chỉ tiêu: “Ngân hàng có năng lực tài chính mạnh so với

các ngân hàng khác trên địa bàn” cũng đạt số điểm đánh giá cao với mức

điểm là

3,6. Do năng lực tài chính của ngân hàng rất mạnh, ngân hàng đã tạo được uy tín, thương hiệu với khách hàng nên khách hàng rất tin tưởng vào ngân

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng nông nghiệp của hộ nông dân trên địa bàn huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 143)