54 Trong 3 sổ chi tiết trên:
Cộng số phát sinh trong kỳ bên nợ phản ánh các khoản chi khơng hết thu hồi lại nộp dự tốn, bên có phản ánh số tiền được rút dự tốn ra.
Cộng luỹ kế đầu năm là các khoản cộng dồn từ đầu tháng cho đến cuối năm
3.2.2.2 Kế toán chi hoạt động a, Các khoản chi tại đơn vị
Chi hoạt động là những khoản chi theo dự toán ngân sách đã được giao hàng năm để nhằm phục vụ cho công tác nghiệp vụ chuyên môn và bộ máy hoạt động của đơn vị. Kinh phí của đơn vị gồm đã được sử dụng để chi thường xuyên và chi không thường xuyên, các khoản chi này được phân ra Loại, khoản, nhóm mục, mục, tiểu mục.
Chi thường xuyên là các nguồn mà hàng năm phòng đều được giao dự toán, bao gồm chi hoạt động và chi đầu tư phát triển, được lấy từ nguồn kinh phí tự chủ.
Chi hoạt động là các khoản chi nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của phịng, bao gồm:
Chi thanh tốn cá nhân (như: tiền lương, phụ cấp lương, phúc lợi tập thể, các khoản phải trả theo lương, các khoản phải thanh tốn khác cho cá nhân….)
Chi hàng hóa dịch vụ ( như: chi thanh tốn dịch vụ cơng cộng, vật tư văn phịng, thơng tin tun truyền, liên lạc, cơng tác phí,..)
Chi khơng thường xun là những khoản chi mà đơn vị khi cần mới được giao dự tốn, được lấy từ nguồn kinh phí thực hiện khơng tự chủ.
b, Chứng từ, tài khoản, sổ sách sử dụng
- Khi hạch toán các khoản chi hoạt động kế toán sử dụng các chứng từ sau: Phiếu chi - C41- BB
55 Bảng thanh tốn tiền th ngồi – C14- HD
Bảng thanh toán đối tượng thụ hưởng – Mẫu số 09
Giấy rút dự toán NSNN – Mẫu số 16a1 – Ký hiệu C2-02a/NS
Bảng đối chiếu dự tốn kinh phí ngân sách băng hình thức rút dự tốn tại KBNN – Mẫu số 20c – Ký hiệu 02a-SDKP/ĐVDT
- Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 611 – Chi hoạt động có 2 tài khoản cấp 2:
TK 6111 – Thường xuyên
TK 6112 – Khơng thường xun
- Trích dẫn các sổ này được in từ phần mềm Misa.
c. Quy trình chi
Bước 1: Dựa vào dự tốn chi NSNN được duyệt, nhu cầu và kế hoạch hoạt
động chi cụ thể, khi phát sinh các khoản chi kế toán lập các chứng từ liên quan, giấy rút dự tốn có ghi rõ nội dung chi theo mục lục ngân sách NN, kèm theo chứng từ thanh toán và giấy tờ khác (nếu có) gửi KBNN để rút dự tốn thực hiện việc chi trả.
Bước 2: KBNN tiến hành kiểm tra giấy rút dự toán và giấy tờ liên quan (nếu
có) để tiến hành chi trả cho đơn vị. Dự tốn được thanh tốn có thể bằng tiền mặt về nhập quỹ để chi hoặc chuyển khoản trực tiếp qua tài khoản của đơn vị tại kho bạc.
Kho bạc tiến hành chi trả, thanh toán cho đơn vị khi đủ các điều kiện sau: đã có trong dự tốn chi NSNN được giao (trừ một số trường hợp đặc biệt); đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị; đã được trưởng phòng quyết định chi (giấy rút dự tốn ngân sách); có đủ hồ sơ, chứng từ thanh tốn.
Bước 3: Sau khi các nghiệp vụ chi phát sinh đã hồn thành, Kế tốn xác định
56 chi tiết kinh phí hoạt động đề nghị quyết tốn, làm cơ sở để phục vụ cho cơng tác quyết tốn với cơ quan cấp trên.Khi sử dụng dự toán đã rút, kế toán đơn vị chi theo đúng mục lục ngân sách.
Bảng 3.6: Kết quả chấp hành chi phòng LĐTB&XH giai đoạn 2019-2021
Chỉ tiêu
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số tiền (đ) cấu Cơ (%)
Số tiền (đ) cấu Cơ (%)
Số tiền (đ) cấu Cơ (%)
Tổng 75.519.797.236 100 90.194.638.038 100 95.983.104.600 100
A. Kinh phí giao tự
chủ 658.961.000 0,87 631.308.000 0,70 651.254.000 0,68
Chi cho con người
(Nguồn tự chủ - 13) 502.361.000 478.989.000 496.014.000
Chi cho con người
(Nguồn tự chủ - 14) 108.000.000 106.000.000 110.000.000
Kinh phí chi thường xuyên theo định mức (Nguồn tự chủ - 16)
48.600.000 46.319.000 45.240.000
B. Kinh phí giao
khơng tự chủ 1.407.550.600 1,86 702.623.473 0,78 666.784.000 0,69
Chi hoạt động chi bộ 1.800.000 1.800.000
Chi đại hội chi bộ 9.630.000
Gia hạn phần mềm kế
toán MISA 3.000.000 3.000.000 3.000.000
Chữ ký số 3.000.000
Điều tra hộ nghèo, cận
nghèo 140.000.000 106.400.000 135.000.000
Điều tra Thị trường lao
động 360.000.000 360.000.000 310.000.000
Công tác giảm nghèo 15.000.000 13.500.000 3.886.800
Bình đẳng giới 65.711.700 55.979.700 74.174.600
An toàn vệ sinh lao động - phòng chống cháy nổ
22.390.000 12.369.500 13.494.000
Cơng tác bảo vệ, chăm
57
Chi phí sửa chữa nhà
liên cơ quan 2.500.000 14.000.000 19.326.655
Chi thuê bảo vệ nhà
liên cơ quan 72.000.000 72.000.000 72.000.000
Tiền điện thắp sáng nhà
liên cơ quan 17.780.900 22.076.773 17.607.945
Kinh phí lắp đặt hệ thống camera nhà liên cơ quan 96.000.000 Máy Scan 17.600.000 Tổng kết 2018 và ĐH lần II nhiệm kỳ 2019 - 2024 hội CSCM tù đầy 14.960.000 Kinh phí Hội CSCM bị địch bắt Tù đầy huyện TT đi dự ĐH lần thứ 2 tại tỉnh Bắc Ninh 4.920.000 15.000.000
KP cải tạo, sửa chữa
tượng đài liệt sĩ huyện 569.088.000 Cơng tác chính sách nhà ở NCC, đơn thư khiếu nại 6.600.000 C. Kinh phí sự nghiệp (đảm bảo xã hội) 73.453.285.636 97,26 88.860.706.565 98,52 94.665.066.600 98,63 Hoạt động y tế 13.377.983.400 14.404.420.800 14.725.040.000 Hoạt động thực hiện chính sách NCC 10.665.890.000 14.450.505.000 11.616.772.000 Thực hiện chính sách BTXH 48.986.812.236 58.768.480.765 66.140.004.600 Cấp bù học phí đối tượng học nghề 422.600.000 1.237.300.000 2.183.250.000 (Nguồn: Bộ phận kế tốn-phịng LĐTB&XH)
Theo như bảng 3.6, tình hình chấp hành chi NSNN của phịng LĐTB&XH tăng dần qua các năm và ở nhiệm vụ kinh phí sự nghiệp, tổng số dự toán chi NS huyện được sử dụng năm 2021 đạt hơn 95 tỷ đồng tăng 0,06% so với năm 2020 và tăng 0,27% so với năm 2019 . Năm 2021 các khoản kinh phí sự nghiệp chiếm 98,63%, kinh phí giao khơng tự chủ chiếm 0,69% , kinh phí giao tự chủ chiếm 0,68%
58 Kinh phí giao tự chủ năm 2020 chi hơn 630 triệu giảm 4,2% so với 2019, đến năm 2021 chi hơn 650 triệu tăng 3,2 % so với 2020 bình quân giảm 0,5% qua 3 năm. Chi nhiều nhất là chi cho con người (nguồn tự chủ - 13) chiếm hơn 76% so với 2 nguồn còn lại.
Kinh phí giao khơng tự chủ Năm 2020 là hơn 700 triệu giảm 50,1% so với 2019, đến năm 2021 là gần hơn 600 triệu giảm 5,1% so với 2020, bình quân 3 năm giảm 27,6% cụ thể:
Năm 2019 chi gần 1,5 tỷ đồng nhiều nhất trong 3 năm từ 2019-2021 vì năm 2019 phịng mua thêm máy Scan, nhà liên cơ quan lắp camera, cải tạo sửa chữa tượng đài, cơng tác chính sách nhà ở NCC, đơn thư khiếu nại và đại hội CSCM tù đầy nên số tiền chi khá cao so với 2 năm sau.
Kinh phí sự nghiệp gồm 4 mục chi: hoạt động y tế, hoạt động thực hiện chính sách NCC, thực hiện chính sách BTXH, cấp bù học phí đối tượng học nghề. Hoạt động y tế năm 2020 là hơn 14 tỷ đồng tăng 7,7% so với 2019, đến năm 2021 là gần 15 tỷ đồng tăng 2,2% so với 2020
Hoạt động thực hiện chính sách NCC năm 2020 tăng 35,5% so với 2019 và 2021 là gần 12 tỷ đồng thì giảm 19,6% so với 2020
Thực hiện chính sách BTXH năm 2021 là hơn 66 tỷ đồng tăng 12,5% so với 2020 và tăng 35% so với 2019. Bình quân 3 năm tăng 16,3%
Cấp bù học phí đối tượng học nghề năm 2019 là hơn 400 triệu đồng giảm 65,8% so với 2020, đến năm 2021 là hơn 2 tỷ đồng tăng 76,5% so với 2020
Trong giai đoạn 2019 - 2020, nhiệm vụ kinh phí sự nghiệp bổ sung (chủ yếu là chi bổ sung có mục tiêu) chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu tổng chi NS dao động từ khoảng 97 -99 % trong tổng DT được sử dụng trong năm.
59
Bảng 3.7: Kết quả chấp hành chi kinh phí sự nghiệp phịng LĐTB&XH giai đoạn 2019-2021
Chỉ tiêu
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số tiền (đ) Cơ cấu (%) Số tiền (đ) Cơ cấu (%) Số tiền (đ) Cơ cấu (%) Kinh phí sự nghiệp (đảm bảo xã hội) 73.453.285.636 88.860.706.565 94.665.066.600 Hoạt động y tế 13.377.983.400 100 14.404.420.800 100 14.725.040.000 100 BHYT- 17 9.376.983.400 70,09 11.568.000.000 80,31 11.690.000.000 79,39 BHYT -14 2.046.000.000 15,29 159.420.800 1,11 2.705.000.000 18,37 BHYT - 15 1.955.000.000 14,61 2.677.000.000 18,58 330.040.000 2,24 Hoạt động thực hiện chính sách NCC 10.665.890.000 100 14.450.505.000 100 11.616.772.000 100 Trợ cấp TNXP hàng tháng (Theo NĐ 290) 111.240.000 1,04 104.760.000 0,72 103.140.000 0,89 Quà 27/7 và Tết nguyên đán của tỉnh 7.907.980.000 74,14 7.851.000.000 54,33 7.785.000.000 67,02 Quà 27/7 và Tết
nguyên đán của huyện 517.570.000 4,85 1.303.245.000 9,02 1.248.092.000 10,74 Tiền xe đưa đón đới
tượng đi điều dưỡng 45.200.000 0,42 58.500.000 0,40 13.500.000 0,12 MTP đối tượng: CCB/150; DCHT/49; TNXP/290; QNXN/62 2.083.900.000 19,54 1.803.500.000 12,48 2.463.410.000 21,21 TC 1 lần đối tượng được tặng bằng khen TTCP (Nguồn 15) 3.630.000 0,03 Hỗ trợ thân nhân Mẹ VNAH 10.000.000 0,07 Hỗ trợ đới tượng NCC gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 3.319.500.000 22,97 Thực hiện chính sách BTXH 48.986.812.236 100 58.768.480.765 100 66.140.004.600 100 Thù lao chi trả 657.543.400 1,34 730.177.765 1,24 700.500.600 1,06 Trợ cấp một lần mai táng phí + trợ cấp đột xuất khó khăn 1.580.800.000 3,23 1.624.000.000 2,76 1.897.600.000 2,87
60 Trợ cấp hàng tháng 42.244.570.000 86,24 43.412.400.000 73,87 44.795.080.000 67,73 Điện hộ nghèo, hộ chính sách xã hội 168.903.000 0,29 293.559.000 0,44 Điện táng hỏa táng 4.060.000.000 8,29 4.150.000.000 7,06 5.330.000.000 8,06 Kinh phí hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 8.203.000.000 13,96 12.673.265.000 19,16 Đảm bảo xã hội khác 443.898.836 0,91 450.000.000 0,77 450.000.000 0,68 Phần mềm BTXH 30.000.000 0,05 Cấp bù học phí đối tượng học nghề 422.600.000 100 1.237.300.000 100 2.183.250.000 100 (Nguồn: Bộ phận kế tốn-phịng LĐTB&XH)
Theo bảng 3.7 hầu hết các nhiệm vụ chi thường xuyên được chấp hành tốt, tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định, đạt và vượt dự toán đầu năm. Xét theo từng lĩnh vực cho thấy, chi chính sách BTXH (khoảng 66-70%) đã chiếm phần lớn chi thường xuyên giai đoạn 2019 – 2020; chi hoạt động y tế (khoảng 15-18%); chi chính sách NCC (khoảng 12-16%); cấp bù học phí đối tượng học nghề (khoảng 0,58-2,5%). Các lĩnh vực này sẽ còn tiếp tục chịu áp lực phải tăng kinh phí gắn với các chủ trương của Đảng và Nhà nước cũng như các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong những năm tiếp theo.
Hoạt động y tế là mua và cấp bảo hiểm y tế miễn phí cho đối tượng được hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng.
BHYT – 17 là chủ yếu năm 2021 là gần 12 tỷ tăng 1,1% so với 2020 và tăng 25% so với 2019 và bình quân tăng 12,2%.
BHYT – 14 năm 2020 là gần 160 triệu đồng giảm 92,2% so với 2019, đến năm 2021 tăng gấp gần 17 lần so với 2020.
BHYT – 15 năm 2021 là 330 triệu giảm 87,7% so với 2021 và giảm 83% so với 2019
Hoạt động thực hiện chính sách NCC là: theo NĐ 131/2021/NĐ-CP chính sách ưu đãi của Đảng và Nhà nước gồm: người có cơng với cách mạng, thân nhân của người có cơng với cách mạng, các cơ quan, tổ chức và cá nhân có quyền lợi
61 và nghĩa vụ liên quan với chính sách ưu đãi người có cơng theo quy định của Pháp lệnh.
Chi chủ yếu là quà 27/7 và Tết nguyên đán của tỉnh: năm 2021 chi hơn 7,7 tỷ đồng giảm 0.8% so với 2020 và giảm 2% so với 2019
Chi MTP đối tượng: CCB/150; DCHT/49; TNXP/290; QNXN/62: năm 2020 là 1,3 tỷ đồng tăng 151,8% so với 2019. Năm 2021 tăng 36,6% so với 2020 đạt gần 2,5 tỷ đồng.
Quà 27/7 và Tết nguyên đán của huyện: năm 2021 là hơn 1,2 tỷ đồng giảm 4,2% so với 2020 và tăng 141% so với 2019
Hỗ trợ NCC gặp khó khăn do đại dịch năm 2020 chi hơn 3 tỷ đồng cho các đối tượng vì 2020 xảy ra dịch covid và chỉ được nhận hỗ trợ một lần nên chỉ có 2020 chi năm 2021 khơng được chi tiếp.
Thực hiện chính sách BTXH là việc hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà nước, xã hội, cộng đồng bằng nhiều cách thức và biện pháp khác nhau nhằm giúp đỡ những người lâm vào cảnh khó khăn, rủi ro, bất hạnh, nghèo đói hay vì nhiều lý do nguyên nhân khác nhau mà không đủ khả năng để tự lo liệu được cho cuộc sống tối thiểu của chính bản thân mình hay gia đình và mức trợ cấp là 360.000.000 đồng/người/tháng tại NĐ số 20/2021/NĐ-CP
Trợ cấp hàng tháng: năm 2021 là hơn 44 tỷ đồng tăng 3,2% so với 2020 và tăng 6% so với 2019
Điện táng hoả táng: năm 2020 là hơn 4 tỷ đồng tăng 2,2% so với 2019. Năm 2021 là hơn 5 tỷ đồng tăng 28,4% so với 2020 cho thấy số lượng người chết ngày càng gia tăng
Trợ cấp mai táng phí là một trong những loại chi phí hỗ trợ dành cho người đã chết và thân nhân của họ khi người đã chết thuộc đối tượng có tham gia đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tử tuất được pháp luật quy định và trợ cấp đột xuất khó khăn: năm 2021 là hơn 1,8 tỷ đồng tăng 16,8% so với 20% so với 2019
62 Năm 2020, 2021 có đặc thù là diễn biến dịch Covid-19 diễn ra theo QĐ 23/2021/QĐ-TTg ngày 07/7/2021 chương IV, chương V quy định về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch covid-19 các trường hợp được hỗ trợ là: Người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương (Mức hỗ trợ: 1.855.000 đồng/người đối với người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương từ 15 ngày liên tục trở lên đến dưới 01 tháng; 3.710.000 đồng/người đối với người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương từ 01 tháng (30 ngày) trở lên và người mang thai hay nuôi con chưa đủ 6 tuổi được hỗ trợ thêm 1.000.000 đồng/người) và người lao động ngừng việc (mức hỗ trợ là 1.000.000 đồng/người, người mang thai hay nuôi con chưa đủ 6 tuổi được hỗ trợ thêm 1.000.000 đồng/người).
Năm 2021 là hơn 12 tỷ đồng tăng 54,5% so với 2020 vì 2021 dịch bệnh ở Bắc Ninh căng thẳng và tổng số ca nhiễm bệnh có đợt dẫn đầu cả nước các doanh nghiệp, quán xá cũng đóng cửa và khơng được phép hoạt động trừ buôn bán các sản phẩm thiết yếu. Vì thế nhân viên của các doanh nghiệp cũng bị tạm hỗn và có người nghỉ việc khơng lương nên số tiền hỗ trợ mới tăng nhiều so với 2020
Cấp bù học phí đối tượng học nghề là: Theo (Khoản 13, điều 7 Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015) các đối tượng học sinh được hỗ trợ học phí với đối tượng tốt nghiệp THCS học tiếp lên trình độ Trung cấp khối ngành Kinh tế (chỉ áp dụng với các trường công lập của Sở)
Vào khoảng tháng 4 và tháng 10 hàng năm phịng LĐTB&XH đề nghị các trường cơng lập nhận đào tạo học sinh từ THCS lên trình độ Trung cấp làm hồ sơ cho các học sinh để cấp bù học phí.
Năm 2021 phịng hỗ trợ hơn 2 tỷ đồng tăng 76,5% so với 2020 và tăng 417% so với 2019 cho thấy số lượng học sinh đăng ký học 2 bằng ngày càng tăng.
63
3.2.2.3. Chi thường xuyên a, Thanh toán cho cá nhân
Tại đơn vị, chi thanh toán cho cá nhân gồm các khoản chi trả tiền lương cho cán bộ, công chức, chi tiền công, phụ cấp lương, các khoản đóng góp theo lương căn cứ vào hệ số lương, ngạch bậc, các khoản phụ cấp lương và ngày công lao động thực tế của CBCC theo quy định… Chi thanh tốn cho cá nhân cịn có các khoản chi cơng tác phí, chi tiền thưởng, chi phúc lợi…Đây là những khoản chi thường xuyên của đơn vị.
Trong phần chi thanh toán cho cá nhân, chi lương, phụ cấp lương và các