Tình hình lao động của phịng qua 3 năm theo trình độ

Một phần của tài liệu Kế toán thu chi nguồn kinh phí hoạt động phòng Lao động Thương binh và Xã hội Điểm A (Trang 40 - 54)

67% 33% Nam Nữ 0 1 2 3 4 5 6

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

28 Do số lượng cán bộ qua 3 năm khơng có sự thay đổi vì chỉ tiêu biên chế của phịng giao chỉ được 6 biên chế: trong đó có 4 nam và 2 nữ. Tuy nhiên đội ngũ cán bộ trình độ chun mơn cao và tăng qua các năm cụ thể: Vào năm 2021 thì trình độ Cao học đạt 83,3% tăng hơn 0,67% so với 2020, tăng 4% so với 2019. Điều này cho thấy trình độ đỗi ngũ cán bộ ngày càng được nâng cao để phục vụ tốt, đúng chức năng, nhiệm vụ mà đơn vị được giao.

3.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị

Do đơn vị thuộc phịng ban nhỏ, vì vậy bộ máy kế tốn tại phịng tổ chức đơn giản. Hiện tại phòng Lao Động - Thương Binh và Xã Hội chỉ có một kế tốn là chị: Nguyễn Thị Phương Thuỷ. Kế toán sẽ kiêm tất cả các nghiệp vụ liên quan đến các hoạt động trong đơn vị như: Các hoạt động thu – chi Ngân sách tại phòng, nhận – rút dự toán:

- Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thơng tin về nguồn kinh phí được cấp, được tài trợ, được hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí, sử dụng các khoản thu phát sinh tại đơn vị.

- Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt tình hình chấp hành dự tốn thu - chi tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước, kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh tốn và các chế độ, chính sách của Nhà nước.

- Theo dõi và kiểm sốt tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự tốn cấp dưới, tình hình chấp hành dự tốn thu chi và quyết toán của các đơn vị cấp dưới.

- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định . Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu . Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn quỹ ở đơn vị.

29

3.1.5. Công tác kế tốn

Hiện này phịng sử dụng phần mềm kế toán Misa - Mimosa.NET 2020 R17.5 để phục vụ cho công tác kế toán.

Niên độ kế toán áp dụng: Theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01/N và

kết thúc ngày 31/12/N.

Chế độ kế toán áp dụng:

Thông tư 107/2017/TT-BTC về Chế độ kế tốn hành chính, sự nghiệp. Thông tư này thay thế Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế tốn Hành chính sự nghiệp và Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế tốn Hành chính sự nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC.

Thông tư 90/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư 61/2017/TT-BTC hướng dẫn về công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức được ngân sách Nhà nước hỗ trợ do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành.

30

3.1.6. Tình hình thu – chi nguồn kinh phí hoạt động tại phịng Lao động - Thương binh và Xã hội

Trong giai đoạn 2019 – 2021, được sự chỉ đạo tích cực của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, kết quả thu - chi nguồn kinh phí hoạt động của phịng LĐTB&XH huyện Thuận Thành đã có những kết quả đáng khích lệ, đảm bảo nhiệm vụ chun mơn của phịng.

Bảng 3.1: Tình hình thu - chi nguồn kinh phí hoạt động qua 3 năm

Đơn vị: đồng

(Nguồn: Bộ phận kế tốn-phịng LĐTB&XH)

Trong giai đoạn 2019 – 2021, tổng thu ngân sách huyện tăng đều qua các năm cụ thể:

Năm 2019 tổng thu phòng đạt hơn 75.9 tỷ đồng nhưng đến năm 2020, tổng thu đã tăng lên đến gần 92 tỷ đồng, tăng 20,91% so với năm 2019 và đến năm 2021 tiếp tục tăng hơn 96,9 tỷ đồng, năm 2020 là 5,63%. Nguyên nhân vì năm 2020 và 2021 các chính sách hỗ trợ người dân và đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên số dự toán được giao nhiều hơn so với 2019.

Cùng với tốc độ tăng của tổng thu thì tổng chi của phịng cũng có xu hướng biến động cùng chiều cụ thể: năm 2020 tổng chi cân đối tăng 19,43% so với năm 2019, và đến năm 2021 đạt gần 96 tỷ đồng, tăng 6,42% so với năm 2020.

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 So sánh (%)

2020/2019 2021/2020

I-Tổng thu 75.939.581.000 91.821.772.000 96.995.209.000 20,91 5,63

31

3.2. Thực trạng cơng tác kế tốn thu hoạt động và chi hoạt động tại phòng Lao động - Thương binh và Xã hội

3.2.1. Lập dự toán ngân sách, phê duyệt và giao dự toán ngân sách Nhà nước Hàng năm, căn cứ vào các văn bản hướng dẫn lập dự tốn, căn cứ vào tình Hàng năm, căn cứ vào các văn bản hướng dẫn lập dự tốn, căn cứ vào tình

hình thực hiện nhiệm vụ của năm trước và dự kiến cho năm kế hoạch. Đơn vị lập dự toán chi ngân sách theo đúng quy định, trong đó xác định và thể hiện rõ dự tốn chi ngân sách quản lý hành chính đề nghị giao thực hiện chế độ tự chủ và chế độ khơng tự chủ, có thuyết minh chi tiết theo nội dung công việc, gửi cơ quan chủ quản cấp trên.

Việc lập dự toán tại đơn vị gồm 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Vào khoảng tháng 9 hàng năm, phịng Tài chính-Kế hoạch

huyện có văn bản u cầu các phịng ban căn cứ kết quả thực hiện của năm trước đó và tình hình thực hiện 9 tháng đầu năm để lập dự toán cho năm sau, đơn vị lập dự toán chi ngân sách theo đúng quy định của Nhà nước, có sự xét duyệt của thủ trưởng đơn vị và gửi cho UBND huyện phê duyệt.

Giai đoạn 2: Căn cứ vào dự tốn của phịng LĐTB&XH gửi sang và sau q

trình thảo luận các nhiệm vụ chi cụ thể. Cuối tháng 12 phòng TC-KH tham mưu cho UBND huyện ra quyết định giao dự tốn cho đơn vị. Khi có thơng báo, giao dự toán, đơn vị nộp phương án phân bổ dự toán kèm theo các văn bản liên quan cho phịng TC-KH. Kinh phí của đơn vị sẽ được phòng TC-KH đẩy vào trong tài khoản của đơn vị qua hệ thống Tabmit dưới sự kiểm soát của KBNN.

32 Khi được giao dự toán vào tháng 1 đầu năm, phịng TCKH có thơng báo kinh phí đến phịng LDTB&XH phịng vào phần mềm Misa → Kho bạc → Nhận dự tốn (đầu năm có dự tốn mới kế tốn nhập dữ liệu vào phần mềm và chọn đầu năm, hoặc khi bổ sung dự tốn thì chọn bổ sung – ghi ngày tháng nhận dự toán)

33 Hàng tháng, khi đơn vị phát sinh nghiệp vụ, kế toán tiến hành làm thủ tục rút kinh phí về chi hoạt động gồm: lập giấy rút dự toán ngân sách từ phần mềm Misa, kế tốn đưa lên dịch vụ cơng, chỉ lập mà chưa hạch toán, kèm giấy tờ liên quan (nếu có) trình trưởng phịng ký duyệt (trưởng phịng ký bằng chữ ký số).

34 Sau đó chuyển toàn bộ cho kho bạc. Kho bạc sẽ căn cứ vào dự toán chi NSNN được cấp, hồ sơ chứng từ thanh toán, các định mức chi NSNN theo quy định của Nhà nước và quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị để thực hiện chi cho đơn vị. Sau khi kho bạc ký và đóng dấu xác nhận trên giấy rút dự toán qua dịch vụ và gửi lại cho đơn vị.

Việc phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước của phòng được thực hiện từ đầu

năm, chi tiết theo từng lĩnh vực và định mức phân bổ theo kế hoạch. Dự toán chi ngân sách nhà nước được cấp bổ sung trong trường hợp phát sinh đột xuất và nghiệp vụ chi thường xuyên.

Trong quá trình chấp hành chi NSNN, các đơn vị sử dụng ngân sách đã thực hiện theo dự tốn được phân bổ. Tuy nhiên, do cơng tác lập dự toán ngân sách đầu năm của một số đơn vị chưa sát với thực tế nhu cầu chi cùng với sự thay đổi, bổ sung các chính sách của nhà nước như điều chỉnh mức lương tối thiểu và một số yếu tố

35 khách quan đã dẫn đến tình trạng thường xuyên phải bổ sung, điều chỉnh dự toán chi NSNN hàng năm.

Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội là đơn vị hành chính, sử dụng nguồn 100% kinh phí do nguồn ngân sách Nhà nước cấp hàng năm, sử dụng kinh phí cho các mục đích đã được hoạch định trước đó. Nghĩa là được cấp và chi tiêu theo từng mục đích chi tiêu cụ thể và được duyệt quyết tốn chi ngân sách hàng năm. Vì vậy, phòng Lao Động – Thương chỉ có các khoản chi rút từ dự toán NSNN.

Bảng 3.2. Tổng hợp giao dự tốn thu đầu năm phịng LĐTB&XH giai đoạn 2019-2021

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Số tiền (đ) Cơ cấu

(%) Số tiền (đ) Cơ cấu

(%) Số tiền (đ) Cơ cấu

(%) Dự toán được

giao đầu năm 56.238.061.000 100 73.654.930.000 100 79.810.300.000 100

Kinh phí giao tự chủ 715.061.000 1,27 613.600.000 0,83 646.600.000 0,81 Kinh phí giao không tự chủ 720.000.000 1,28 733.330.000 1,00 726.700.000 0,91 Kinh phí sự nghiệp (đảm bảo xã hội) 54.803.000.000 97,45 72.308.000.000 98,17 78.437.000.000 98,28 (Nguồn: Bộ phận kế tốn-Phịng LĐTB&XH)

Trong q trình lập dự tốn, đơn vị đã bám sát vào mục tiêu, nhiệm vụ của NSNN năm dự toán và những quy định trong luật NSNN để lập dự toán. Dựa vào các nhiệm vụ chi của phòng, phòng chia ra làm 3 khoản mục lớn bao gồm: kinh phí giao tự chủ; kinh phí giao khơng tự chủ; kinh phí sự nghiệp (đảm bảo xã hội) Tổng dự tốn chi ngân sách của phịng tăng trong cả 3 năm từ 2019 đến 2021 với tốc độ tăng trung bình mỗi năm là 0,20% và tăng mạnh vào năm 2021. Trong đó, dự tốn kinh phí sự nghiệp vẫn tiếp tục tăng đều qua các năm với tốc độ tăng trung bình mỗi năm là 0.19%.

36

i. Kinh phí giao tự chủ

Năm 2020 đạt hơn 613 triệu đồng giảm 0,14% so với 2019. Đến năm 2021 tăng 0,05% so với 2020 cho thấy chi cho con người và kinh phí chi thường xuyên theo định mức giảm hơn so với 2019.

ii. Kinh phí giao khơng tự chủ

Các khoản chi giao không tự chủ khơng có sự thay đổi nhiều cụ thể: năm 2020 đạt hơn 733 triệu đồng, tăng 0,02% so với 2019. Đến năm 2021 đạt gần 730 triệu đồng giảm 0,01% so với 2020.

iii. Kinh phí sự nghiệp (đảm bảo xã hội)

Trên cơ sở dự tốn Kinh phí sự nghiệp trong giai đoạn 2019– 2021, tổng dự tốn kinh phí sự nghiệp tăng bình qn mỗi năm là 0,20%. Cụ thể năm 2019 số dự toán là hơn 54 triệu đồng, năm 2020 là 72 triệu đồng (tăng 0.32% so với năm 2019) và đến năm 2021 dự tốn kinh phí sự nghiệp tăng 0,08% so với năm 2020 đạt hơn 78 triệu đồng.

Bảng 3.3: Dự tốn kinh phí sự nghiệp giao đầu năm của phịng LĐTB&XH giai đoạn 2019-2021

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Số tiền (đ) Số tiền (đ) Số tiền (đ)

Kinh phí sự nghiệp (đảm bảo xã hội) 54.803.000.000 72.308.000.000 78.437.000.000 Hoạt động y tế 12.642.000.000 14.245.000.000 14.395.000.000 BHYT- 17 11.005.000.000 11.568.000.000 11.690.000.000 BHYT -14 1.637.000.000 2.705.000.000 BHYT - 15 2.677.000.000 Hoạt động thực hiện chính sách NCC 6.907.000.000 10.399.000.000 11.607.000.000 Trợ cấp TNXP hàng tháng (Theo NĐ 290) 136.000.000 136.000.000 103.680.000 Quà 27/7 và Tết nguyên đán của tỉnh 4.125.000.000 7.963.000.000 7.885.000.000 Quà 27/7 và Tết nguyên đán của huyện 600.000.000 600.000.000 1.300.000.000

37

Tiền xe đưa đón đới tượng đi điều

dưỡng 50.000.000 50.000.000 100.000.000 MTP đối tượng: CCB/150; DCHT/49;

TNXP/290; QNXN/62 1.996.000.000 1.650.000.000 2.218.320.000 TC 1 lần đối tượng được tặng bằng

khen TTCP (Nguồn 15) Thực hiện chính sách BTXH 35.254.000.000 47.664.000.000 50.625.000.000 Thù lao chi trả 440.000.000 678.000.000 680.000.000 Trợ cấp một lần mai táng phí + trợ cấp đột xuất khó khăn 1.512.000.000 1.980.000.000 1.750.000.000 Trợ cấp hàng tháng 30.834.000.000 42.556.000.000 43.560.000.000 Điện hộ nghèo, hộ chính sách xã hội 353.000.000 Điện táng hỏa táng 2.000.000.000 2.000.000.000 3.832.000.000 Kinh phí hỗ trợ người dân gặp khó khăn

do đại dịch Covid-19

Đảm bảo xã hội khác 450.000.000 450.000.000 450.000.000 Hỗ trợ đối tượng cai nghiện tại nhà

theo NQ 103/2018 18.000.000

Cấp bù học phí đối tượng học nghề 1.810.000.000

(Nguồn: Bộ phận kế tốn – Phịng LĐTB&XH)

Các khoản kinh phí sự nghiệp đều được bố trí tăng qua các năm từ năm 2019 đến năm 2021, khoản chi được bố trí dự tốn tăng nhiều nhất là chi cho thực hiện chính sách BTXH và chi hoạt động y tế. Tốc độ tăng bình quân mỗi năm là 22,6% và 6,9% và tăng nhiều nhất vào năm 2021.

Theo như bảng 3.3 dự tốn thực hiện chính sách người có cơng tăng dần đều qua các năm cụ thể: năm 2020 đạt hơn 10 tỷ đồng tăng 50,6% so với 2019, đến năm 2021 thì tăng 11,6% so với 2020 là hơn 11 tỷ đồng, bình quân 3 năm tăng 31,1%. Dự toán hoạt động y tế cũng tăng dần qua các năm cụ thể: năm 2021 đạt hơn 14 tỷ đồng tăng 1,1% so với 2020 và tăng 13,87% so với 2019, bình quân tăng 6,9%.

38

Bảng 3.4: Tình hình bổ sung dự tốn trong quá trình chấp hành chi NSNN phòng LĐTB&XH giai đoạn 2019-2021

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

DT được bổ sung Cơ cấu (%) DT được bổ sung Cơ cấu (%) DT được bổ sung Cơ cấu (%) DT được bổ sung 19.701.520.000 100 18.166.842.000 100 17.184.909.000 100 Kinh phí giao tự chủ 24.000.000 0,12 19.989.000 0,11 8.014.000 0,05

Kinh phí giao khơng

tự chủ 754.520.000 3,83 15.000.000 0,08

Kinh phí sự nghiệp

(đảm bảo xã hội) 18.923.000.000 96,05 18.131.853.000 99,81 17.176.895.000 99,95

(Nguồn: Bộ phận kế tốn – Phịng LĐTB&XH)

Bảng 3.5: Tình hình thu hồi dự tốn trong quá trình chấp hành chi NSNN phòng LĐTB&XH giai đoạn 2019-2021

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

DT thu hồi

trong năm Cơ cấu (%)

DT thu hồi

trong năm Cơ cấu (%)

DT thu hồi

trong năm Cơ cấu (%) DT thu hồi trong năm (80.100.000) 100 (1.580.364.762) 100 (1.012.104.400) 100

Kinh phí giao tự chủ (80.100.000) -0,41 (3.360.000) -0,02

Kinh phí giao khơng tự

chủ (1.218.327) -0,01 (59.916.000) -0.35

Kinh phí sự nghiệp

(đảm bảo xã hội) (1.579.146.435) -8,69 (948.828.400) -5,52

(Nguồn: Bộ phận kế tốn – Phịng LĐTB&XH)

Nhìn vào 2 bảng cho thấy mức độ bổ sung, thu hồi dự tốn trong q trình

thực hiện chi của phòng chủ yếu là điều chỉnh ở nhiệm vụ chi bổ sung sự nghiệp. Năm 2019 kinh phí sự nghiệp bổ sung ngân sách lên tới hơn 19 tỷ đồng (bằng 3,83% so với dự toán đầu năm). Nguyên nhân là do năm 2019, mục thực hiện chính sách BTXH: trợ cấp hàng tháng tăng hơn so với mọi năm các chính sách được ưu đãi cao hơn và thanh toán thêm phần mềm BTXH. Đến năm 2020, nhiệm vụ chi này được bổ sung hơn 18 đồng giảm 0,08% so vơi 2019. Đến năm 2021, bổ sung giảm xuống còn hơn 17 tỷ đồng giảm 0,05% so với 2020.

39 Vì vậy, tình hình chấp hành dự toán chi ngân sách giai đoạn 2019 - 2020 cơ bản đều vượt so với dự toán của UBND huyện và Nghị quyết của HĐND huyện giao đầu năm.

Hết năm ngân sách các khoản dự tốn khơng sử dụng hết thì thực hiện thu hồi. Dự tốn thu hồi năm 2019 là hơn 80 triệu đồng, năm 2021 là hơn 1 tỷ đồng giảm 0,36% so với 2020 nguyên nhân là các nhiệm vụ chi khơng hết, có nhiều đối tượng bị thu hồi do đã chi hoặc không đủ điều kiện để chi. Đặc biệt năm 2020 và năm 2021 do huyện thực hiện phong toả theo chỉ thị 16 nên có nhiều nhiệm vụ khơng thực hiện được như: tập huấn chính sách NCC, tập huấn chính sách BTXH, các hội nghị triển khai nhiệm vụ.

3.2.2. Chấp hành, thực hiện dự toán ngân sách Nhà nước

3.2.2.1 Kế toán thu hoạt động

 Thu hoạt động của phòng phòng Lao động - Thương binh và Xã hội 100% là nguồn kinh phí ngân sách huyện cấp hoạt động mỗi năm để chi cho các hoạt động của đơn vị sự nghiệp.

 Thu hoạt động của phịng bao gồm: nguồn kinh phí thực hiện tự chủ, nguồn kinh phí khơng thực hiện tự chủ và kinh phí sự nghiệp (đảm bảo xã hội).

 Kinh phí tự chủ: Là nguồn kinh phí mà đơn vị chủ động sử dụng theo các nội dung, yêu cầu của cơng việc cho phù hợp để hồn thành nhiệm vụ đảm bảo tiết kiệm và có hiệu quả, nếu khơng sử dụng hết có thể dùng để trích lập thu nhập

Một phần của tài liệu Kế toán thu chi nguồn kinh phí hoạt động phòng Lao động Thương binh và Xã hội Điểm A (Trang 40 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)