Hoạt ĐộNG kHoa Học
Jean - Frédéric Joliot sinh năm 1900 trong một gia đình sáu anh em. từ nhỏ, Jean Frédéric đã ham mê khoa học, đặc biệt mơn Hóa học. Năm 20 tuổi, ông đỗ trường Vật lý và Hóa học cơng nghiệp thành phố paris. Ngơi trường này nổi tiếng là lị luyện giải Nobel khoa học của nước pháp. sau khi tốt nghiệp, ông thực tập một thời gian ngắn tại một nhà máy luyện kim ở luxemburg.
Năm 1925, Gs. paul langevin giới thiệu ông vào làm điều chế viên cho bà Marie curie ở Viện radium. tại đây, ông làm việc chung với Irène, điều chế viên và cũng là con gái của Marie curie. cả hai dùng hạt nhân polonium để nghiên cứu những tia phóng xạ. Họ đã cưới nhau vào năm 1926 và sinh được hai người con, cả hai sau này đều là các nhà khoa học lỗi lạc. Jean Frédéric gắn thêm tên curie vào tên họ của mình “Frédéric Joliot-curie”.
Năm 1930, Frédéric trình luận án tiến sĩ và được bổ làm phụ giáo ở Đại học khoa học paris sau đó ơng trở thành giảng viên của trường. Irène hồn thành luận án tiến sĩ năm 1925. Hai vợ chồng ông cùng nghiên cứu các đề tài như kết cấu của nguyên tử, phát hiện neutron, điện tử dương, photon năng lượng cao,...
Năm 1935, Frédéric và Irène được nhận giải Nobel hóa học.
Đầu năm 1939, Frédéric Joliot-curie chứng minh hiện thực những phản ứng phân hạch và năng lượng sinh ra khi phản ứng đó xảy ra. ơng và học trị của mình, Hans Von Halban và lew kowarski nêu giả thuyết và chứng minh hiện thực dây chuyền phản ứng phân hạch uranium. Francis perrin đã giúp ơng tính hộ những điều kiện để chuỗi phản ứng hạt nhân có thể duy trì được. Nhận thấy tầm quan trọng của phản ứng dây chuyền, Joliot-curie cùng với Von Halban, kowarski và perrin, nhân danh cNrs (Quỹ Quốc gia Nghiên cứu khoa học), đăng ký xin cấp bằng sáng chế về những áp dụng phản ứng dây chuyền hạt nhân. Để tránh Đức Quốc xã có thể lợi dụng sáng chế sản xuất vũ khí hạt nhân Frédéric Joliot-curie yêu cầu cNrs thu mua tất cả uranium và nước nặng trên thế giới.
trước bước tiến của quân đội Đức, Frédéric Joliot-curie tổ chức sơ tán nhóm nghiên cứu. sau khi lo cho học trò sơ tán mang một số hồ sơ nghiên cứu và vật liệu phóng xạ ra nước ngồi. ơng ở lại Bordeaux chăm sóc bà Irène đang bị bệnh rồi trở về paris để bảo vệ nhân viên và thiết bị nghiên cứu vẫn
còn bị kẹt ở trung tâm nghiên cứu quy tụ những nghiên cứu sư kì cựu nhất của nước pháp.
chính quyền quân sự Đức cho phép ông tiếp tục những cơng trình nghiên cứu và giao cho Wolfgang Gentner theo dõi mọi hoạt động khoa học của ông. trước chiến tranh, Gentner là một nghiên cứu sinh vật lý sang pháp thực tập ở Institut du radium. Vì yêu quý người thầy cũ, Gentner đã xin đặc ân và lờ đi những hoạt động đấu tranh bí mật chống Đức của ơng.
Ngày 20 tháng 8 năm 1944, sau khi giải phóng, Frédéric Joliot-curie được bổ làm Giám đốc cNrs. ông bắt tay ngay vào việc tổ chức lại hoạt động của cơ quan, tập trung những nhà khoa học, học trị cũ của mình để khơi phục lại ngành vật lý hạt nhân cho nước pháp. Ngày 18 tháng 10 năm đó, tướng de Gaulle ký sắc lệnh thành lập le commissariat à l'energie atomique (cea, ủy hội Năng lượng Nguyên tử). Năm 1946, ông phong Frédéric Joliot- curie làm cao ủy Năng lượng Nguyên tử và một số vị khác làm ủy viên, trong đó có Irène curie. cùng lúc, Irène cũng được bổ làm giám đốc Institut du radium.
Nhóm nghiên cứu khoa học này đã
Gs. FrédérIc JolIot-curIe: