từ kHI Đất Nước ĐổI MớI cùNG VớI sự NGHIệp cơNG NGHIệp Hố Và HIệN ĐạI Hố, NHIều lễ HộI truyềN tHốNG ở Nước ta Đã Được pHục HồI, Mở rộNG Và pHát trIểN MạNH. HàNG NăM, NHất là MỗI Độ XuâN Về, lễ HộI Được tổ cHức ở NHIều Địa pHươNG, Và có NHIều loạI HìNH HộI lễ kHác NHau.
đạo Hải dương (xưa gọi là Hồng châu), phủ thượng Hồng. Đoàn quân tới địa phận khu trại lan cù – Vương Xá (xưa thuộc huyện cẩm Giàng) đóng quân hạ trại. Đêm đến nghỉ trong miếu thần dưới gốc cây dung thụ (dân gian gọi là cây chôi), đến cuối canh tư mơ màng thấy một nhân thần mình người mặt hổ hiện lên bảo rằng: “ta vốn là con của lạc long Quân, được phong là sơn thần, hiệu ta là lãng lôi, nơi đây trời đất đặt bày, phương vị đã định vua nào tôi ấy, ta tự nguyện làm âm phù xin theo đoàn quân dẹp giặc, sau này sẽ linh hiển ngôi vị phối hợp thần người”… sơn thánh tỉnh mộng, hiểu rõ linh thần ứng báo (bấy giờ là vào ngày 11 tháng 4). Hôm sau, sơn thánh cất quân đánh giặc đã chiến thắng giòn giã. sơn thánh thắng trận trở về, Hùng tuấn Vương nghe
chuyện bèn sai sứ sắc phong lãng lôi là “phù Quốc tá thánh Đại thần” được hưởng lộc nước muôn đời. Nhà vua cũng chuẩn y phong cho Vương Xá trại và lan cù khu trông nom bảo vệ, phụng sự tế tự hàng năm. Đến thời vua Đinh tiên Hồng đi dẹp 12 sứ qn cũng có lần bị vây hãm ở đây, và ngài cũng được âm phù giải vây. Vì thế mà từ đó cứ theo lệ sắc phong thêm ngôi vị, mĩ tự. NGày Xưa… HộI tHáNH…
cư dân Ba làng thờ Đức lãng lôi - người trong giấc mộng của tướng quân sơn thánh làm thành hoàng làng, ngày 11 tháng 4 âm lịch là ngày Đản thánh. lễ hội được tiến hành song song cả hai phần lễ và hội.
Điều khiển đám rước là cụ Đám nhất hoặc một ông trưởng giáp do làng cắt lượt đến phiên, người điều khiển mặc áo thụng xanh, đầu đội mũ tế, chân đi hia trông rất uy nghi, đĩnh đạc.
Ba làng có bốn giáp (tam thơn, tứ giáp): giáp vàng, giáp lê, giáp trên, giáp dưới. cũng vì vậy hàng năm hội làng diễn ra bốn ngày, mỗi giáp làm cỗ để thờ và tế đúng một ngày. khi đám rước qua lê, rồi qua Đừng các làng phải có món lễ “tế đón”. Mâm tế gồm có: 12 phẩm oản, một nải chuối, cau, rượu. tất cả kinh phí bổ vào xuất Hương ẩm. Xuất Hương ẩm chỉ có con trai phải đóng góp, lễ càng diễn ra nhiều ngày càng phải đóng góp nhiều. thường mỗi xuất từ một đến hai hào, tuỳ năm.
Ngày rước, đêm hát. các phường chèo Ba làng đón về phục vụ rất nhiệt tình, thâu đêm suốt sáng. trả cơng phường hát có hai cách: cách khốn và bỏ thẻ. cách khoán đơn giản, gọn nhẹ. cách bỏ thẻ, làng có một người cầm chầu, đó là người danh giá nhất làng hoặc một chức sắc, cầm trống chầu, câu nào hay, đoạn nào thích thì cắc một tiếng rồi bỏ thẻ vào vng lụa, sau đếm thẻ tính tiền. Đồn hát nào được nhiều thẻ ấy cũng là đoàn hát nổi tiếng. riêng tối 15 cả ba làng cùng làm cỗ hát. cung cách làm cỗ hát là nhà nào nhà nấy tự làm, sau đó mang ra thi, cúng gia tiên trên bệ riêng ở trong đình, rồi nhà nào nhà nấy ăn, vừa ăn vừa xem hát ca trù.
lễ hội Đản thánh Ba làng rất đông người tham gia, nhiều năm khách thập phương cùng dân quanh vùng nô nức thi nhau kéo đến có cả ngàn người. Ngày đầu đám là ngày rước ngai vị từ Đình Nghè ra Đình thạt: tế yên vị. Ngày rã đám, rước từ đình ngồi về đình trong: tế hồn cung. có năm ngày rã đám được kết thúc bằng tục múa chạy cờ. Điệu múa này theo một số bậc cao niên trong làng cho biết, tương truyền là nhằm nhắc lại sự tích sơn thánh thắng trận trở về. khi lễ tế hoàn cung sắp kết thúc thì tiếng thanh la, tiếng mõ cùng tiếng la hét nổi lên dồn dập, oai hùng. trước cổng đình kéo lên một lá cờ đại ngũ sắc. Một đồn người được phân cơng sẵn: người cờ, người kích, kẻ xà mâu, mác, chuỳ, đao, kiếm, mã tấu… mỗi người một thứ chia làm hai tốp chạy theo hai hướng một bên phải, một bên trái trước cửa đình. Đồn qn rầm rập vác khí giới chạy vịng qua cánh đồng trước cửa, vịng quanh chừng ba, bốn trăm mét thì quay mặt hướng vào nhau, tiến tới. khi giáp lá cà hai bên múa những động tác như giao chiến. sau này làng có thêm lễ tế Xuân cầu lộc vào ngày 12 tháng 2 và một lễ tế thu cầu phúc vào ngày 12 tháng 8 âm lịch. lễ hội Đản thánh Ba làng, một trong những giá trị văn hóa phi vật thể, một “di sản” văn hóa của nhân dân Hưng yên và vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đó là sự kết tinh của những giá trị tinh thần cao quý của cư dân vùng đất này. ẩn chứa trong đó là tính thân thiện, lịng nhân ái, tình u thương đùm bọc nhau qua mỗi bước thăng trầm của lịch sử. trên hết là niềm tự hào về quê hương giàu tính nhân văn, về tinh thần yêu nước đang được phát huy cho đến tận ngày nay.
Xuân Tân Mão 2011
Trang thơ