TranH KHúc – giữ Hồn đất việt

Một phần của tài liệu 239 bulletin VNU (Trang 72 - 74)

làNG traNH kHúc tHuộc Xã duyêN Hà, HuyệN tHaNH trì, Hà NộI từ lâu NổI tIếNG VớI NGHề làM BáNH cHưNG. sảN pHẩM của làNG tHơM NGoN NổI tIếNG, kHôNG cHỉ pHục Vụ NHu cầu của kHu Vực NộI tHàNH Mà còN VươN ra cả kHu Vực MIềN Bắc Và Xuất NGoạI.

nào cái nấy vuông vức, bằng chằn chặn!

Để xây dựng thương hiệu cho bánh chưng tranh khúc truyền thống, uBNd xã duyên Hà và HtX Văn khúc đã tiến hành đăng kí thương hiệu, thiết kế logo, bảo hộ nhãn hiệu tại sở công thương Hà Nội. từ ngày 15/1/2009 (tức 20 tháng chạp), một số siêu thị, cửa hàng trên địa bàn Hà Nội như Đức Việt, Big c đã giới thiệu bán loại bánh chưng đã hút chân không trong túi nilong nền màu xanh (lá dong), in lơ gơ hình trịn, viền ngoài in chữ: "làng nghề tranh khúc". Đây là sản phẩm quà bánh đăng ký bản quyền đầu tiên trên địa bàn Hà Nội.

Người làm bánh chưng hồ hởi vì từ nay sản phẩm đã có thương hiệu. “dù việc đóng gói, in bao bì làm cho mỗi bánh tăng lên 2.000 đồng, nhưng vì đã có thương hiệu nên chúng tơi nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn hơn” – một chủ cơ sở làm bánh chia sẻ. Đây là sự vinh danh cho làng nghề truyền thống đã có lịch sử hàng trăm năm này.

GIữ HồN tết VIệt

Người tranh khúc tự hào về sản phẩm của làng mình. Nhất là từ khi bánh chưng tranh khúc được bảo hộ thương hiệu, họ càng ý thức hơn về cơng việc của mình. Bà cụ Nhàn đã gần 80 tuổi, làm bánh từ cái thời bà cịn bé tí ti, móm mém nhai trầu, khề khà bảo: “từng cái bánh chưng cũng có cái hồn của nó. cái hồn là do người làm bánh thổi vào, chính là cái “tâm” của họ đó”.

cụ kể: “Nhớ ngày xưa gói xong cịn đi xích lơ lên phố bán rong, nay xe cộ sẵn nên luộc bánh xong là mang ngay đi bán, nhiều lúc mang ra chỗ bán bánh vẫn cịn nóng”.

Hiếm có làng nghề nào làm quà bánh, thực phẩm mà sạch sẽ được như tranh khúc. Đi ngồi đường khơng phải lắc đầu bịt mũi vì rác thải. sạch trong từng công đoạn làm bánh. lá dong được rửa thật kỹ, hong thật khơ rồi mới mang vào gói. Muốn bánh chắc và đẹp thì gói bằng tay. Những cơng đoạn khác có thể th người làm, chứ gói thì nhất định phải là những nghệ nhân đã có kinh nghiệm mới được.

chị Ngân, chủ một hộ làm bánh

khẳng định: “Bánh sạch, luộc xong ép kỹ thì sẽ để được lâu. cịn nếu khơng sẽ nhanh bị ơi thiu, mốc. Mình làm bánh có tiếng rồi, phải làm cẩn thận, khơng thì lần sau ai dám mua nữa!” Nguyên liệu làm bánh được chuẩn bị rất chu đáo, gạo nếp thường mua từ Hải Hậu (Nam Định), tiếp đến là đậu xanh, hạt tiêu. lá dong nếp được cuộn thành từng bó, chở vào làng có ngày đến hàng chục vạn lá. phần nhân bánh gồm đậu xanh, thịt lợn, muối, hạt tiêu, được cân đong rất cẩn thận, tỷ lệ thuận với gạo nếp nên dù gói đến cả vạn chiếc thì sự chênh lệch thành phần hầu như không đáng kể. “chất lượng bánh thì khơng chê vào đâu được” – ông Nguyễn Văn thanh, trưởng thôn tranh khúc tự hào nói. trước khi được đưa ra thị trường tiêu thụ, bánh chưng được kiểm tra chất lượng, đóng vào túi hút chân khơng, dán mã vạch cho từng hộ, đóng mác cẩn thận. Những hộ muốn tham gia thương hiệu đều được tập huấn và cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cơ sở nào vi phạm sẽ bị đình chỉ sản xuất. do đó người tiêu dùng có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng sản phẩm.

Hiện nay, tranh khúc khơng chỉ có bánh chưng truyền thống mà cịn có rất nhiều loại bánh mới như bánh chưng chay, bánh chưng gấc, bánh chưng cốm…phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng của người dân. Những năm gần đây, người dân thành phố khơng cịn thói quen nấu bánh trong dịp tết nữa, làng nghề truyền thống này càng có dịp phát triển. Người làm bánh chưng tranh khúc tự hào vì những sản phẩm của mình đã mang khơng khí tết đến cho mọi nhà. Hương vị tết truyền thống, “tinh túy của đất trời” đang tụ về đây. lại một mùa xuân đến sớm trên làng bánh chưng tranh khúc.

Xuân Tân Mão 2011

từ thành phố Hồ chí Minh, quy cố hương, về lại Hà Nội, tôi tự nhiên mất cái thú riêng: đi chợ hoa Hàng lược vào ngày áp tết, dù trong lịng ln vương vấn mấy câu thơ Việt phương: “Đất được mùa hoa ta mùa đời/ Mỗi lòng thơm tỏa một hương vui/ Như người gieo hạt yêu quả chín/ Đi suốt đường hoa chỉ nhớ người”. trong chợ hoa Hàng lược xa xưa, người ta từng mua bán rất nhiều loài hoa, nhưng nhiều nhất, đặc trưng nhất vẫn phải là hoa đào. theo nghiên cứu của Gs. trần Quốc Vượng, kiểu khí hậu như vùng châu thổ sơng Hồng, thì gió Đơng (ấm hơn gió mùa Đơng Bắc, cịn gọi là gió bấc) và hoa đào là minh chứng, vật chứng cho việc hoa đào có thể nở trong gió bấc và vì thế, hoa đào và gió bấc thành biểu tượng mùa xuân. chẳng phải thơ Đường đã viết: “Đào hoa y cựu tiếu Đông phong”. Nguyễn du chẳng từng viết trong truyện kiều đấy thơi: “Hoa đào năm ngối cịn cười gió Đơng”.tất nhiên, trong thế giới biểu tượng phương Đông, hoa đào không phải là biểu tượng duy nhất cho mùa xuân. còn hệ biểu tượng khác, như “tứ quý”: mai-lan-cúc-trúc, hay: Xuân - lan, Hạ - liên (sen). thu - cúc. Đơng - mai. Hẳn nhiều người cịn mến u và luyến

nhớ câu thơ nổi tiếng của nhà thơ Mãn Giác, đời Đường: “Đình tiền tạc dạ nhất chi mai”. (Đêm qua sân trước một nhành mai). Hay bỗng nhớ thơ hoa cúc - mùa thu lộng lẫy của Xuân Quỳnh: Mùa thu vào hoa cúc/ chỉ còn anh và em/ cùng mùa thu ở lại/ kìa bao người yêu mới/ đi qua cùng heo may.

Vì tơi từng u Hà Nội thiên lệch qua sắc hoa đào của chợ hoa Hàng lược, nên tưởng đâu Hà Nội chỉ có một chợ hoa duy nhất. Nhưng Gs. trần Quốc Vượng khẳng định và cho biết: “làng hoa Hà Nội cịn là bản sắc của vùng ven đơ thị cổ Hà Nội. Và Hà Nội đã khơng chỉ có một làng hoa. ông bảo: hai làng hoa Ngọc Hà - Hữu tiệp nằm kề nhau, nay thuộc quận Ba Đình, từ xưa đã là “làng ven đô” và nổi tiếng: Đất Ngọc Hà - hoa Hữu tiệp, đất sinh hoa, hoa kết tinh hương từ đất. yên phụ cửa ô xưa, trước đời thiệu trị - tự Đức (trước 1840 - 1848) mang tên phường an (yên) Hoa - tên này có từ đời lý trần (1010 - 1400) và có cánh đồng Bơng. trước thế kỉ XVII, người Bắc gọi “Hoa” là “Bông”, như người Việt miền Nam bây giờ vẫn thường gọi vậy.

cịn phải nói đến “quất”, (cũng là biểu trưng tết Việt), ở Hà Nội nghìn xưa là

quất Nghi tàm, với nghệ thuật đảo quất siêu phàm của người làm vườn tài hoa thăng long: đánh cây lên rồi trồng lại vào ngày tháng nào đó mà nghệ nhân định đoạt, sao cho cây cận tết sai trĩu quả vàng xum xuê. Gs. trần Quốc Vượng cũng đồ rằng, nói đến “đào” ngày trước, phải nói đến đào Nhật tân. thành ngữ dân gian Hà Nội có câu: “tương Nhật tảo, Đào Nhật tân”. Đấy là đặc sản của từng làng ven đô Hà Nội, và hiện nay những làng này đã chính thức trở thành đất Hà Nội - thủ đô hiện đại. Gs. trần Quốc Vượng cho biết: “Nhật tân - trước đời Nguyễn (1802), là phường Nhật chiêu (nghĩa chữ là bình minh, rạng đơng). Xét về địa - văn - hóa, nơi ấy đón nắng ban mai sớm nhất, đón xuân cũng sớm nhất. theo kinh nghiệm lâu đời của người làm vườn xưa, đất cận phù sa trồng đào là đắc địa. Người trai trồng đào của vùng này ngày xưa, cất công gánh các tảng đất nâu hồng màu phù sa sơng Hồng, từ ngồi vào trong đê, dựng nên vườn: “công anh gánh đất trồng đào/ Bây giờ anh để lọt vào tay ai?” Đúng là nếu khơng có người trai gánh đất, sẽ chẳng thể có làng hoa chợ hoa ngoại thành, rồi chợ hoa ven đô, tiến vào thành chợ hoa nội thành của thành phố trong sông: Hà Nội.

Một phần của tài liệu 239 bulletin VNU (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)