Tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của pháp luật về giám sát và phản biện xã hộ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Trang 62)

phản biện xã hội

Để đánh giá mức độ hồn thiện của hệ thống pháp luật nói chung hay một hệ thống QPPL thuộc một lĩnh vực cần phải dựa trên những tiêu chí nhất định. Có nhiều cách tiếp cận và quan điểm khác nhau về tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện

của pháp luật. Theo GS.TS.Lê Minh Tâm: “Có nhiều tiêu chí để xác định mức độ

hoàn thiện của hệ thống pháp luật, trong đó có bốn tiêu chí cơ bản là: Tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp và trình độ kỹ thuật pháp luật của hệ thống pháp luật” [117]. Trong Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về

xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 xác định mục tiêu là:”Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ,

thống nhất, khả thi, cơng khai, minh bạch, trọng tâm là hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”. Trong Luật xây dựng

VBQPPL năm 2020 khơng có các quy định về các tiêu chí chung của một hệ thống pháp luật, nhưng có quy định cụ thể để xem xét, thẩm định, thẩm tra đối, thơng qua một VBQPPL cho thấy có sự thống nhất về một số tiêu chí cơ bản để đánh giá một VBQPPL đó là: sự cần thiết, tính phù hợp, tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất và tính khả thi.

Đối với pháp luật về giám sát và PBXH, việc đánh giá mức độ hồn thiện nó cần căn cứ vào các tiêu cơ bản là: Tính tồn diện và đồng bộ, tính thống nhất,

tính phù hợp, tính quy phạm chặt chẽ, cơng khai, minh bạch của pháp luật, kỹ thuật pháp lý và tính khả thi.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)