Mơ hình sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật tới hệ sinh thái nông nghiệp và sức khỏe cộng đồng tại huyện thường tín, hà nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 33 - 37)

Đất nông nghiệp của huyện đƣợc sử dụng khá triệt để với sự đa dạng về cây trồng. Đất chƣa sử dụng giảm do đƣợc khai thác vào các mục đích sử dụng khác. Đất ở và đất chuyên dùng tăng do dân số tăng nhanh, quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang trên đà phát triển mạnh mẽ, mơi trƣờng đã có các dấu hiệu ô nhiễm do các hoạt động cơng nghiệp, sản xuất nơng nghiệp, đơ thị hóa. Đất nơng

nghiệp ở Thƣờng Tín đã có dấu hiệu ơ nhiễm cục bộ bởi các kim loại nặng. Việc sử dụng các hóa chất nhƣ phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ cịn tùy tiện. Cơng tác quản lý sử dụng đất và việc sử dụng đất của huyện chƣa có sự gắn kết với những yêu cầu bảo vệ môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Thƣờng Tín là huyện có tốc độ phát triển kinh tế tƣơng đối cao. Tốc độ tăng trƣởng GDP năm 2013 ƣớc tính 13,8%. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra mạnh mẽ: Nông nghiệp 15,5%; Công nghiệp – xây dựng 52%; Thƣơng mại – dịch vụ 32,5%.

Về sản xuất nông nghiệp, huyện Thƣờng Tín đã cơ cấu lại các ngành sản xuất nông nghiệp theo hƣớng phát huy các lợi thế của địa phƣơng; Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2005- 2010, định hƣớng 2015, đã hình thành vùng sản xuất lúa hàng hoá, quy hoạch những diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang trồng cây cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi tập trung, sản xuất rau an toàn, vùng hoa cây cảnh với tổng diện tích đã chuyển đổi 649ha. Huyện đã đầu tƣ kinh phí 23 tỷ đồng khuyến khích sản xuất và hồn thiện hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng và có chính sách hỗ trợ nơng dân về vốn, giống và kỹ thuật. Sau 5 năm, nền sản xuất nông nghiệp của huyện bƣớc đầu phát triển tồn diện, theo hƣớng hiện đại hóa. Giá trị sản xuất bình qn tăng 3,3%; Giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích đạt 93 triệu đồng/ha/năm; Sản lƣợng lƣơng thực trên 71.000 tấn/năm. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2012 đạt 18,74 triệu đồng/ngƣời/năm, tăng gấp 1,5 lần so với năm 2008 (đạt 12,44 triệu đồng/ngƣời/năm).

Lĩnh vực công nghiệp, trong giai đoạn 2008 đến năm 2013, huyện Thƣờng Tín đã tiến hành đầu tƣ xây dựng thêm Cụm công nghiệp Quất Động mở rộng với diện tích 43,4 ha; Đến nay, cụm công nghiệp đã đi vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy là 77,4%. Thƣờng Tín hiện có 126 làng nghề thủ cơng, trong đó có 46 làng đƣợc cơng nhận làng nghề cấp thành phố, đã giải quyết việc làm cho 28.929 lao động, với mức thu nhập bình quân năm 2012 đạt 2,2 triệu đồng/ngƣời/tháng. Tổng doanh thu của các làng nghề đƣợc công nhận đạt 3.629,5 tỷ đồng, giá trị sản xuất chiếm hơn 50%

giá trị cơng nghiệp tồn huyện. Sáu tháng đầu năm 2013, tổng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ƣớc đạt 1.424,8 tỷ đồng, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2012. Giá trị xuất khẩu ƣớc đạt 239,5 tỷ đồng, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tổng giá trị thƣơng mại - dịch vụ ƣớc đạt 846,7 tỷ đồng, tăng 7,5% so với cùng kỳ năm 2012. Về nơng nghiệp, tổng diện tích lúa vụ xuân 2013 của huyện đạt 5.600 ha, đạt năng suất bình qn 64,1 tạ/ha. Huyện đã thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp với tổng kinh phí 1,2 tỷ đồng. Trong năm 2013 toàn huyện đã giảm đƣợc 1.294 hộ nghèo, đƣa số hộ nghèo toàn huyện xuống chỉ còn chiếm 4% số hộ trên địa bàn.

Huyện Thƣờng Tín có nhiều cơng trình di tích lịch sử văn hóa đƣợc xếp hạng nhƣ đền thờ Nguyễn Trãi ở xã Nhị Khê, đình thờ Chử Đồng Tử - Tiên Dung ở xã Tự Nhiên, chùa Đại Minh, chùa Đậu, chùa Pháp Vân… Huyện Thƣờng Tín rất chú trọng công tác quản lý nhà nƣớc trên các lĩnh vực văn hố, thơng tin, truyền thông, quản lý lễ hội. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”,“Xây dựng ngƣời Hà Nội thanh lịch, văn minh”, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cƣới, việc tang, lễ hội… đƣợc đẩy mạnh và chuyển biến tiến bộ. Toàn huyện có trên 81,5% số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa, tính đến cuối năm 2011 tồn huyện có 89 làng, khu dân cƣ, tổ dân phố đạt danh hiệu Làng văn hóa, khu dân cƣ văn hóa, 114 đơn vị đạt danh hiệu văn hóa.

Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thông tin cổ động, thƣ viện, thể dục thể thao đƣợc các cơ quan, đơn vị các xã, thị trấn hƣởng ứng tích cực.

Cơng tác bảo tồn các di sản văn hóa đƣợc quan tâm. Năm 2011, huyện đã lập hồ sơ và đề nghị xếp hạng thêm 10 di tích, trong đó Đình Phƣơng Quế đƣợc cơng nhận di tích Quốc gia, đình Phúc Trạch và đình Thƣợng Giáp (xã Thống Nhất) đƣợc cơng nhận di tích cấp Thành phố, nâng tổng số di tích đƣợc xếp hạng lên 93 di tích. Hồn thành cơng trình phục hồi Tam bảo Chùa Đậu và dự án tu bổ, tơn tạo đình Khánh Vân; triển khai lập dự án xin chủ trƣơng đầu tƣ phục hồi, tu bổ, tơn tạo và chống xuống cấp một số di tích khác trên địa bàn huyện.

3.1.3. Sơ lƣợc đánh giá thực trạng dân cƣ vùng nghiên cứu

Thƣờng Tín là huyện có bề dày lịch sử lâu đời. Dân cƣ sinh sống trên địa bàn huyện chủ yếu là ngƣời dân tộc kinh. Tổng dân số toàn huyện 240.000 ngƣời. Với vị trí địa lý tƣơng đối gần trung tâm thủ đô Hà Nội và lịch sử phát triển từ lâu đời huyện Thƣờng Tín là vùng tập trung đơng dân cƣ, mật độ dân số trên địa bàn huyện là 1881 ngƣời/km2, cá biệt nhƣ thị trấn Thƣờng Tín mật độ dân số lên đến 9.190 ngƣời/km2

. Năm 2013 tỉ lệ sinh con thứ 3 trên toàn huyện giảm 0,29%, tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng giảm 0,8% so với năm 2012.

Lao động trẻ có xu hƣớng thốt ly nơng nghiệp nhiều hơn, trình độ chun mơn kỹ thuật của lao động đặc biệt là lao động nông nghiệp chƣa thực sự cao là yếu tố cản trở chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới trong nông nghiệp, thƣơng mại, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

3.2. Đánh giá hiện trạng hệ sinh thái nông nghiệp của vùng nghiên cứu. 3.2.1. Đa dạng sinh học thực vật 3.2.1. Đa dạng sinh học thực vật

Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát thực địa, thu thập mẫu thực vật tại khu vực nghiên cứu (nghiên cứu điểm tại xã Hà Hồi và Thƣ Phú) đã thống kê đƣợc hệ thực vật tại đây phân phối trong cấu trúc hệ thống ở bảng 3.2.

Qua bảng số liệu và biểu đồ so sánh sự phân bố của các taxon thực vật tại khu vực nghiên cứu cho thấy thành phần thực vật ở khu vực nghiên cứu khá phong phú và đa dạng với 244 lồi thực vật bậc cao có mạch phân bố trong 187 chi, 82 họ và 4 ngành. Trong đó ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có số họ, chi, lồi phong

phú nhất với 227 loài (93,03% tổng số loài toàn hệ). Tiếp đến là ngành Dƣơng xỉ

(Polypodiophyta) với 6 họ (7,32%), 7 chi (3,74%), 13 lồi (5,33%). Các ngành cịn

lại chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tổng số loài thực vật toàn hệ. Mặc dù diện tích vùng nghiên cứu tƣơng đối nhỏ chỉ hơn 1% so với diện tích chuẩn của một hệ thực vật cụ thể nhƣng số liệu này thể hiên tính quy luật đối với hệ thực vật nhiệt đới và thuộc hệ thực vật Việt Nam khi chứng tỏ rằng vai trị của thực vật hạt kín ln giữ vị trí hàng đầu và khơng phụ thuộc diện tích các hệ thực vật đƣợc nghiên cứu trong một khu hệ thực vật.

Bảng 3.2. Đa dạng các bậc taxon của hệ thực vật tại xã Hà Hồi, Thƣ Phú

TT Tên khoa học Tên Việt

Nam Họ Chi Loài Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % I Lycopodiophyta Ngành Thông đất 1 1,22 1 0,53 2 0,82 II Polypodiophyta Ngành Dƣơng xỉ 6 7,32 7 3,74 13 5,33 III Pinophyta Ngành Thông 1 1,22 1 0,53 2 0,82 IV Magnoliophyta Ngành Ngọc lan 74 90,24 178 95,19 227 93,03 IV.1 Magnoliopsida Lớp Ngọc Lan 54 65,85 129 68,98 169 69,26 IV.2 Liliopsida Lớp Ngọc lan 20 24,39 49 26,20 58 23,77 Tổng số: 4 ngành 82 100 187 100 244 100

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật tới hệ sinh thái nông nghiệp và sức khỏe cộng đồng tại huyện thường tín, hà nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)