3.2.2. Đa dạng sinh học động vật
Qua điều tra, thống kê tại khu vực nghiên cứu, kết hợp với việc tra cứu tên các loài động vật đã phân loại đƣợc các nhóm động vật nhƣ bảng 3.6.
Qua số liệu thống kê, ta thấy tổng số loài động vật ở khƣ vực nghiên cứu là là 247 lồi, trong đó lớp cơn trùng có số lồi nhiều nhất (chiếm 67,1% tổng số loài động vật) với 166 lồi trong 67 họ của 10 bộ. Sau đó đến các loài cá, chiếm 11,3% tổng số loài động vật với 28 loài trong 12 họ. Kế đến là lƣỡng cƣ, có 15 lồi trong 5 họ (chiếm 6,1% tổng số lồi); Động vật đáy có 15 lồi (6,1% tổng số lồi); Bị sát có 11 lồi trong 6 họ (chiếm 4,9%). Thấp nhất là chim chỉ có 12 lồi 7 họ, chiếm 4,5% tổng số loài.
Trong tổng số 166 lồi cơn trùng tại khu vực nghiên cứu, những loài xuất hiện với mật độ tƣơng đối dày lại chủ yếu là các loài sâu bệnh hại nhƣ Châu chấu
lúa (Oxya Velox Fabricius), Cào cào vàng (Acrida turita Linnaeus), Rầy nâu
(Nilaparvata lugen Stal), các loại sâu đục thân, đục quả, rệp hại lúa, rau màu và cây
ăn quả. Các loài thiên địch nhƣ Ong vò vẽ (Vespa spp), Ong xanh ăn trứng
(Tetrastichus schoenobii Ferriere), các loài bọ rùa, Muồm muỗm (Conocephalus
sp1), các loài nhện ăn thịt…cũng đƣợc ghi nhận tại khu vực nghiên cứu tuy nhiên
mật độ không cao đặc biệt là sau những đợt phun thuốc BVTV của nông dân. Đồng thời họ giàu lồi trong lớp cơn trùng tại khu vực nghiên cứu thƣờng là các họ gây hại cho sản xuất nông nghiệp nhƣ họ Châu chấu (Acridinae) có 11 lồi; Họ Bọ xít
năm cạnh (Pentatomiadae) có 9 lồi; Họ Bọ xít dài (Coreidae) có 9 lồi; Họ Rầy
xanh (Cicadellidae) có 6 lồi; Họ Ngài sáng (Piralididae) có 7 lồi; Họ Ngài đêm
(Noctuidae) có 6 lồi. Các họ có các lồi thiên địch của dịch hại thƣờng chỉ có 1 – 3
lồi nhƣ họ Ong kén nhỏ (Branconidae) 3 loài; Họ Ong mắt đỏ (Trichogrammatidae) 2 loài; Họ Ong vàng (Vespisdae) 2 loài.
Cá chiếm 11,3% tổng số loài động vật tại khu vực nghiên cứu, trong đó chủ yếu là các loài đƣợc ngƣời dân thả nuôi để sử dụng làm thực phẩm nhƣ: Cá mè
(Cyprinus carpio)…Ngồi ra cịn một số lồi cá sống trong tự nhiên nhƣng tần suất bắt
gặp không cao nhƣ cá bã trầu (Trichopsis vittata), cá săn sắt (Macropodus opercularis).
Bảng 3.6. Thành phần các loài động vật tại khu vực nghiên cứu
TT Nhóm Tên khoa học Tên Việt Nam Số
họ Số lồi % số lồi/tổng lồi 1 Cơn trùng Orthoptera Bộ cánh thẳng 4 16 67,1% Hemiptera Bộ cánh nửa 5 22 Coleoptera Bộ cánh cứng 11 34 Diptera Bộ hai cánh 8 12 Thysanoptera Bộ cánh tơ 2 4 Homoptera Bộ cánh đều 7 16 Lepidoptera Bộ cánh vảy 16 36 Hymenoptera Bộ cánh màng 12 20 Odonata Bộ chuồn chuồn 3 5
Mantodae Bộ bọ ngựa 1 1
2 Cá Cypriniformes Bộ cá chép 1 12 11,3% Siluriformes Bộ cá nheo 2 3
Synbranchiformes Bộ mang liền 2 2 Perciformes Bộ cá vƣợc 6 10 Characiformes Bộ cá chim trắng 1 1 3 Lƣỡng
cƣ
Anura Bộ không đuôi 5 15 6,1%
4 Bị sát Squamata Bộ có vảy 6 11 4,5% 5 Chim Ciconiiformes Bộ cò 1 1 4,9% Columbidae Bộ bồ câu 1 2 Passeriformes Bộ sẻ 5 9 6 Động vật đáy Hirudinidae Lớp đỉa 1 1 6,1% Gastropoda Lớp chân bụng 5 6 Bivalvia Lớp hai mảnh 2 2 Crustacea Lớp giáp xác 1 5
Hình 3.6: Tỉ lệ % các loài động vật tại khu vực nghiên cứu
Số loài lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu có 15 lồi phân bố trong 5 họ 1 bộ. Bị sát có 11 lồi phân bố trong 6 họ 1 bộ. Trong khi đó tại Việt Nam ghi nhận đƣợc 80 loài lƣỡng cƣ thuộc 9 họ 3 bộ và 270 lồi bị sát thuộc 23 họ 4 bộ [29]. Nhƣ vậy, tại khu vực nghiên cứu số lồi lƣỡng cƣ và bị sát tƣơng đối thấp nếu đem so sánh với tổng số loài lƣỡng cƣ và bò sát đƣợc ghi nhận tại Việt Nam. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với một khu vực nghiên cứu có diện tích nhỏ và hệ sinh thái đã bị tác động nhiều của con ngƣời.
Chim chiếm 4,9% tổng số loài động vật tại khu vực nghiên cứu với 12 loài phân bố trong 7 họ và 3 bộ. Trong đó có nhiều lồi đƣợc con ngƣời ni để làm cảnh hoặc thực phẩm nhƣ: Chào mào (Pycnonotus jocosus), Vành khuyên
(Zosterops japonica), Bồ câu (Columba livia domestica)…Một số loài trong tự
nhiên nhƣ Cị bợ (Ardeola bacchus), Chích bơng (Orthotomus atrogularis) có tần
suất bắt gặp tƣơng đối thấp. Sự đa dạng sinh học về các loài chim tại khu vực nghiên cứu thấp hơn nhiều so sánh với tổng số loài đƣợc ghi nhận tài Việt Nam (833 loài thuộc 60 họ 19 bộ).
Nói chung, hệ động vật tại khu vực nghiên cứu đã và đang chịu tác động mạnh mẽ từ các hoạt động của con ngƣời nhƣ nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ dẫn đến mơi trƣờng sống của nhiều lồi bị thay đổi. Những lồi có giá trị về kinh tế
đƣợc thả nuôi nhiều hơn, những lồi sống trong mơi trƣờng tự nhiên càng ngày càng ít và tấn suất bắt gặp cũng thấp. Điều này cho thấy hệ động vật tại khu vực nghiên cứu mang những đặc điểm đặc trƣng cho hệ động vật sống trong môi trƣờng sống và sản xuất của con ngƣời.
3.2.3. Đa dạng hệ sinh thái
Qua điều tra khảo sát thực tế, khu vực nghiên cứu tƣơng đối đa dạng về các dạng hệ sinh thái trong đó điển hình là các hệ sinh thái thủy vực, hệ sinh thái ruộng lúa, hệ sinh thái bờ ruộng…
3.2.3.1. Hệ sinh thái thủy vực
* Hệ thống kênh mƣơng nội đồng
Là hệ sinh thái nhân sinh, phục vụ canh tác nông nghiệp, cấu trúc không liên tục, ngập nƣớc theo mùa hoặc phụ thuộc vào hệ thống thủy lợi. Đa phần thƣờng có dạng thẳng tạo dịng chảy tốt và hạn chế mực nƣớc chết. Lƣợng nƣớc khá dồi dào trong mùa mƣa dù đƣợc cung cấp nƣớc hay không, vào mùa khô khi bƣớc vào vụ đông xuân với cây trồng cạn hàng năm, mƣơng thƣờng khô ở nhiều đoạn.
Các mƣơng nội đồng là nơi sống của nhiều loại thực vật ƣa ẩm hoặc chịu ngập mọc hai bên bờ, chủ yếu là cỏ, các cây bụi và đôi chỗ là các cây gỗ đƣợc trồng phân tán, nơi đây còn là chỗ trú ẩn cho nhiều lồi cơn trùng và các lồi động vật khác. Thủy vực trong mƣơng là nơi sinh sống của nhiều loài cá nhỏ, các loài trai ốc và thƣờng phổ biến nhất là các loài ngoại lai hại lúa nhƣ ốc biêu vàng. Xét về khía cạnh sinh thái nơng nghiệp, các dòng mƣơng là thành phần khá đặc trƣng của hệ sinh thái nơng nghiệp có mức độ đa dạng khá cao, là mối liên kết giữa ruộng lúa và các sinh cảnh, các hệ sinh thái.
Tại khu vực nghiên cứu mƣơng nội đồng là nguồn tích trữ đa dạng sinh học quan trọng ở hệ sinh thái nơng nghiệp, là nơi cƣ trú của các lồi động thực vật, loài thụ phấn, săn mồi và ký sinh, có tác dụng làm mối liên kết giữa những thủy vực lớn và đồng ruộng. Dọc các tuyến điều tra, mƣơng là nơi bắt gặp nhiều nhất loài động vật nhỏ nhƣ cá, ếch, các lồi nhuyễn thể, các lồi thiên địch có ích…Bên cạnh đó mƣơng nội đồng tại khu vực nghiên cứu cũng là nơi cƣ trú của ốc biêu vàng. Mật độ
xuất hiện của ốc biêu vàng và trứng của chúng so cao hơn hẳn so với các loài động vật khác. Mƣơng nội đồng có vai trị quan trọng trong tƣới tiêu cho đồng ruộng. Vì vậy chính quyền hai xã Hà Hồi và Thƣ Phú rất chú trọng đầu tƣ cải tạo và kiên cố hóa kênh mƣơng.
Khác với quy mô của mƣơng, kênh là những đƣờng dẫn nƣớc, tạo dòng nƣớc chảy qua hay chứa nƣớc quanh năm và thƣờng đƣợc xây dựng kiên cố phục vụ cho mục đích tƣới tiêu. Các con kênh cung cấp mơi trƣờng sống cho các lồi thủy sinh quan trọng nhƣ: cá, lƣơn, các loài thân mềm…Tùy theo con kênh đã đƣợc xây bằng bê tơng hay khơng mà nó cịn có thể có các lồi cỏ, cây bụi và các loài thực vật thân gỗ khác phân bố hai bên. Đây còn là nơi cƣ ngụ cho các lồi cơn trùng, các lồi động vật sống ở ven sông nhƣ các lồi chim, các lồi bị sát, ếch nhái, các lồi động vật có vú…Loài ốc biêu vàng cũng thƣờng gặp ở trong và trên các dòng kênh. Bèo tây, bèo cái và các loài ngoại lai cũng là loài thƣờng phân bố phổ biến trên mặt kênh. Bên cạnh đó hai bên bờ kênh cịn thấy xuất hiện mai dƣơng là loài thực vật xâm lấn, gây hại phổ biến. Do các con kênh nối giữa dịng sơng và các cánh đồng, chúng thƣờng có các lồi vật sống ở cả hai mơi trƣờng này, có thể coi đây là hệ sinh thái chuyển tiếp hoặc pha trộn của hai môi trƣờng sống trên.
Kết quả điều tra thực địa cho thấy, việc sử dụng rộng rãi các hóa chất dùng trong nơng nghiệp đã tác động đến hệ thống kênh mƣơng nội đồng. Bắt đầu là mƣơng và sau đó ảnh hƣởng đến các kênh, mặc dù với mức độ nhỏ hơn do kênh có lƣợng nƣớc lớn giúp pha lỗng nồng độ hóa chất. Nhiều nơng dân thƣờng đổ vỏ trai, vỏ bao hóa chất bảo vệ thực vật ra đất ruộng gần những đƣờng nƣớc nhƣ kênh rạch hoặc đổ trực tiếp xuống kênh mƣơng khiến cho một số kênh bị ô nhiễm. Vì vậy, hiện nay đa dạng sinh học của hệ sinh thái kênh mƣơng đang bị suy giảm nghiêm trọng.
Tại huyện Thƣờng Tín hiện nay, hệ thống kênh mƣơng nội đồng phần lớn đã đƣợc kiên cố hóa. Nhận xét trên quan điểm bảo tồn đa dạng sinh học đồng ruộng, điều kiện hệ thống kênh mƣơng hiện nay tại khu vực nghiên cứu không thuận lợi cho triển khai bảo tồn đa dạng sinh học đồng ruộng. Trên địa bàn hai xã Hà Hồi và Thƣ Phú vẫn còn một số mƣơng đất nhỏ dẫn nƣớc vào đồng ruộng tuy nhiên việc
giữ nguyên hiện trạng hệ thống kênh mƣơng nhằm mục đích bảo tồn đa dạng sinh học lại mẫu thuẫn với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng. Cụ thể là nhƣ cần kiên cố hóa tồn bộ hệ thống kênh mƣơng phục vụ phát triển nơng nghiệp.
Hình 3.7: Hệ thống kênh mƣơng nội đồng * Ao, hồ * Ao, hồ
Ao hồ là nơi còn ngƣời đào để dự trữ nƣớc cho tƣới tiêu, nƣớc uống cho gia súc nhƣ trâu bị, ni trồng thủy sản. Ao, hồ thƣờng nằm gần các khu dân cƣ, các lều canh ở ven ruộng. Ao, hồ là mơi trƣờng sống với rất nhiều lồi động vật thủy sinh, lƣỡng cƣ hay những lồi có một phần vòng đời sống dƣới nƣớc. Nông dân thƣờng trồng rau ngay trên mặt nƣớc, cũng nhƣ bờ ao, hồ và thƣờng ni các lồi cá, tôm trong hồ.
Các vùng bờ ao, hồ thƣờng có cây cỏ mọc quanh năm, tạo mơi trƣờng thuận lợi cho các lồi sinh vật sinh sống, và là nguồn thực phẩm cho con ngƣời cũng nhƣ các loài gia súc, gia cầm.
Phần lớn ao, hồ đƣợc kết hợp với các hệ sinh thái nƣớc khác và liền kề với các đồng ruộng. Chúng phải chịu tác động không thể tránh đƣợc của việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu ngày càng tăng. Các ao trong hệ thống vƣờn, ao, chuồng thƣờng nhận đƣợc rác thải, phân gia súc do ngƣời nông dân đƣa xuống nuôi cá. Lƣợng thức ăn dƣ thừa cũng nhƣ các loại hóa chất, kháng sinh dùng trong ni cá thâm canh cũng làm cho môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm. Gần đây với tốc độ đơ thị hóa nhanh chóng tại Thƣờng Tín cũng nhƣ dƣới áp lực tăng dân số nhiều ao hồ đã bị
chuyển đổi mục đích sử dụng thành đất ở hay đất cho các khu công nghiệp hoặc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ao bị suy giảm nghiêm trọng.
* Hệ sinh thái đất ngập nƣớc
Đất ngập nƣớc là vùng đầm lầy nƣớc ngọt có than bùn hoặc khơng, nơi mà đất bị bão hòa về nƣớc. Đất ngập nƣớc có thể có diện tích rất khác nhau từ vài chục m2 cho tới vài km2. Hầu hết đất ngập nƣớc thƣờng ít đƣợc quan tâm sử dụng do cấu trúc bờ của chúng còn chƣa đƣợc quản lý tốt nên nguồn lợi thủy sản khó quản lý. Vì vậy đất ngập nƣớc không đƣợc nông dân cho là quan trọng và ít đƣợc quan tâm quản lý đúng mức.
Đất ngập nƣớc là môi trƣờng sống cực kỳ quan trọng mặc dù chúng đang chịu áp lực từ hoạt động nơng nghiệp và đơ thị hóa. Nhiều vùng đất ngập nƣớc đã là những bãi đẻ trứng quan trọng của cá và khu vực làm tổ của chim. Chúng cũng là nhân tố quan trọng trong chu trình dinh dƣỡng và trong việc loại bỏ dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật.
Hầu hết các vùng đất ngập nƣớc có liên quan chặt chẽ đến cánh đồng xung quanh hay đƣợc bao bọc bởi những cánh đồng. Việc phun và sử dụng các loại hóa chất nơng nghiệp có ảnh hƣởng khơng thể tránh khỏi đối với những vùng đất ngập nƣớc. Tuy nhiên cũng có nhiều loại cây sống trong vùng đất ngập nƣớc có khả năng loại bỏ các chất độc nhƣ hóa chất bảo vệ thực vật hay các chất ơ nhiễm khác. Do vậy chúng có chức năng nhƣ bộ lọc hóa chất nơng nghiệp để loại bỏ hay pha loãng các hóa chất nơng nghiệp trƣớc khi chúng hịa vào hệ sinh thái nƣớc khác. Mặc dù chức năng lọc này có tính tích cực đối với đa dạng sinh học ở cuối dòng, nhƣng dƣờng nhƣ nó có vẻ sẽ dẫn đến hiệu ứng tích lũy có hại đối với bản thân đa dạng sinh học trong vùng đất ngập nƣớc, điều này có liên quan trực tiếp đến hệ sinh thái nơng nghiệp ở địa phƣơng. Việc sử dụng các hóa chất trong nơng nghiệp và việc thu hẹp dần các vùng đất ngập nƣớc xuất hiện các nguy cơ các vùng đất ngập nƣớc sẽ tích tụ đầy các hóa chất độc cùng các chất dinh dƣỡng. Tiềm năng sử dụng các lồi thực vật có khả năng giảm thiểu chất độc hại trong thủy vực ở nơi đây chƣa đƣợc khai thác mạnh. Nhiều lồi thực vật có khả năng này chƣa đƣợc chú ý khai thác đúng mức.
Nhiều vùng đất ngập nƣớc đang chịu áp lực bị chuyển đổi thành đất nông nghiệp và đô thị hóa dẫn đến những tổn thất đáng kể về mặt đa dạng sinh học. Những sự chuyển đổi khơng có quy hoạch này sẽ dẫn đến việc các vùng đất bị chia cắt cản trở việc di chuyển của các loài giữa các vùng.
3.2.3.2. Hệ sinh thái ruộng lúa
Lúa là loài cây bản địa phù hợp một cách hoàn hảo với điều kiện khí hậu vùng nghiên cứu. Việt Nam có hệ sinh thái đất ngập nƣớc đƣợc phát triển qua hàng triệu năm, nếu khơng sử dụng hóa chất BVTV liên tục thì các cánh đồng lúa sẽ cung cấp một môi trƣờng sống thủy sinh đa dạng và phong phú.
Lúa là lồi cây điển hình nhất trên các cánh đồng lúa. Các giống lúa thƣờng ít có ảnh hƣởng đến hệ sinh thái chung của ruộng lúa do mọi giống lúa đều có chức năng sinh thái giống nhau. Tuy nhiên mực nƣớc trong ruộng lúa lại có lại có tác động rõ ràng đến quần thể các lồi sinh vật nhất là những lồi cần có mực nƣớc sâu và ổn định nhƣ cá, tôm.
Các ruộng lúa có nƣớc ngập sâu là ngơi nhà cƣ ngụ của nhiều lồi nhuyễn thể. Một số loài là những món ăn ngon của ngƣời nơng dân. Một số loại khác nhu ốc biêu vàng lại là lồi có hại vì chúng ăn lúa và sinh sản rất nhanh.
Ruộng lúa cũng là nơi ẩn náu của nhiều lồi cơn trùng. Phần lớn các lồi cơn trùng trong ruộng lúa đều khơng có hại hay có lơi trực tiếp đối với việc sản xuất lúa. Chúng chỉ đóng vai trị quan trọng theo góc độ hỗ trợ cho hệ sinh thái tổng thể của ruộng lúa. Dù vậy nơng dân có thể coi nhiều lồi cơn trùng là món ăn có giá trị. Tuy là lồi thụ phấn nhờ gió nhƣng các chủng lúa lại là nơi sinh trƣởng và nguồn dinh dƣỡng cho các côn trùng gây hại và do q trình thụ phấn ít chịu ảnh hƣởng của côn trùng nên thƣờng là nơi lạm dụng thuốc BVTV và do đó đây cũng là một trong các hệ sinh thái dễ nhiễm thuốc BVTV trong các hệ sinh thái nông nghiệp.
Tại khu vực nghiên cứu, việc sử dụng thuốc BVTV tràn lan là nguy cơ quan trọng nhất gây ảnh hƣờng đến đa dạng sinh học trên các ruộng lúa. Thói quen đốt