Hệ thống kênh mƣơng nội đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật tới hệ sinh thái nông nghiệp và sức khỏe cộng đồng tại huyện thường tín, hà nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 48 - 54)

* Ao, hồ

Ao hồ là nơi còn ngƣời đào để dự trữ nƣớc cho tƣới tiêu, nƣớc uống cho gia súc nhƣ trâu bị, ni trồng thủy sản. Ao, hồ thƣờng nằm gần các khu dân cƣ, các lều canh ở ven ruộng. Ao, hồ là mơi trƣờng sống với rất nhiều lồi động vật thủy sinh, lƣỡng cƣ hay những lồi có một phần vòng đời sống dƣới nƣớc. Nông dân thƣờng trồng rau ngay trên mặt nƣớc, cũng nhƣ bờ ao, hồ và thƣờng ni các lồi cá, tôm trong hồ.

Các vùng bờ ao, hồ thƣờng có cây cỏ mọc quanh năm, tạo mơi trƣờng thuận lợi cho các lồi sinh vật sinh sống, và là nguồn thực phẩm cho con ngƣời cũng nhƣ các loài gia súc, gia cầm.

Phần lớn ao, hồ đƣợc kết hợp với các hệ sinh thái nƣớc khác và liền kề với các đồng ruộng. Chúng phải chịu tác động không thể tránh đƣợc của việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu ngày càng tăng. Các ao trong hệ thống vƣờn, ao, chuồng thƣờng nhận đƣợc rác thải, phân gia súc do ngƣời nông dân đƣa xuống nuôi cá. Lƣợng thức ăn dƣ thừa cũng nhƣ các loại hóa chất, kháng sinh dùng trong nuôi cá thâm canh cũng làm cho môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm. Gần đây với tốc độ đơ thị hóa nhanh chóng tại Thƣờng Tín cũng nhƣ dƣới áp lực tăng dân số nhiều ao hồ đã bị

chuyển đổi mục đích sử dụng thành đất ở hay đất cho các khu công nghiệp hoặc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ao bị suy giảm nghiêm trọng.

* Hệ sinh thái đất ngập nƣớc

Đất ngập nƣớc là vùng đầm lầy nƣớc ngọt có than bùn hoặc khơng, nơi mà đất bị bão hòa về nƣớc. Đất ngập nƣớc có thể có diện tích rất khác nhau từ vài chục m2 cho tới vài km2. Hầu hết đất ngập nƣớc thƣờng ít đƣợc quan tâm sử dụng do cấu trúc bờ của chúng còn chƣa đƣợc quản lý tốt nên nguồn lợi thủy sản khó quản lý. Vì vậy đất ngập nƣớc không đƣợc nông dân cho là quan trọng và ít đƣợc quan tâm quản lý đúng mức.

Đất ngập nƣớc là môi trƣờng sống cực kỳ quan trọng mặc dù chúng đang chịu áp lực từ hoạt động nơng nghiệp và đơ thị hóa. Nhiều vùng đất ngập nƣớc đã là những bãi đẻ trứng quan trọng của cá và khu vực làm tổ của chim. Chúng cũng là nhân tố quan trọng trong chu trình dinh dƣỡng và trong việc loại bỏ dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật.

Hầu hết các vùng đất ngập nƣớc có liên quan chặt chẽ đến cánh đồng xung quanh hay đƣợc bao bọc bởi những cánh đồng. Việc phun và sử dụng các loại hóa chất nơng nghiệp có ảnh hƣởng khơng thể tránh khỏi đối với những vùng đất ngập nƣớc. Tuy nhiên cũng có nhiều loại cây sống trong vùng đất ngập nƣớc có khả năng loại bỏ các chất độc nhƣ hóa chất bảo vệ thực vật hay các chất ơ nhiễm khác. Do vậy chúng có chức năng nhƣ bộ lọc hóa chất nơng nghiệp để loại bỏ hay pha lỗng các hóa chất nơng nghiệp trƣớc khi chúng hịa vào hệ sinh thái nƣớc khác. Mặc dù chức năng lọc này có tính tích cực đối với đa dạng sinh học ở cuối dòng, nhƣng dƣờng nhƣ nó có vẻ sẽ dẫn đến hiệu ứng tích lũy có hại đối với bản thân đa dạng sinh học trong vùng đất ngập nƣớc, điều này có liên quan trực tiếp đến hệ sinh thái nơng nghiệp ở địa phƣơng. Việc sử dụng các hóa chất trong nơng nghiệp và việc thu hẹp dần các vùng đất ngập nƣớc xuất hiện các nguy cơ các vùng đất ngập nƣớc sẽ tích tụ đầy các hóa chất độc cùng các chất dinh dƣỡng. Tiềm năng sử dụng các lồi thực vật có khả năng giảm thiểu chất độc hại trong thủy vực ở nơi đây chƣa đƣợc khai thác mạnh. Nhiều lồi thực vật có khả năng này chƣa đƣợc chú ý khai thác đúng mức.

Nhiều vùng đất ngập nƣớc đang chịu áp lực bị chuyển đổi thành đất nông nghiệp và đô thị hóa dẫn đến những tổn thất đáng kể về mặt đa dạng sinh học. Những sự chuyển đổi khơng có quy hoạch này sẽ dẫn đến việc các vùng đất bị chia cắt cản trở việc di chuyển của các loài giữa các vùng.

3.2.3.2. Hệ sinh thái ruộng lúa

Lúa là loài cây bản địa phù hợp một cách hoàn hảo với điều kiện khí hậu vùng nghiên cứu. Việt Nam có hệ sinh thái đất ngập nƣớc đƣợc phát triển qua hàng triệu năm, nếu khơng sử dụng hóa chất BVTV liên tục thì các cánh đồng lúa sẽ cung cấp một môi trƣờng sống thủy sinh đa dạng và phong phú.

Lúa là lồi cây điển hình nhất trên các cánh đồng lúa. Các giống lúa thƣờng ít có ảnh hƣởng đến hệ sinh thái chung của ruộng lúa do mọi giống lúa đều có chức năng sinh thái giống nhau. Tuy nhiên mực nƣớc trong ruộng lúa lại có lại có tác động rõ ràng đến quần thể các loài sinh vật nhất là những lồi cần có mực nƣớc sâu và ổn định nhƣ cá, tơm.

Các ruộng lúa có nƣớc ngập sâu là ngơi nhà cƣ ngụ của nhiều lồi nhuyễn thể. Một số lồi là những món ăn ngon của ngƣời nơng dân. Một số loại khác nhu ốc biêu vàng lại là lồi có hại vì chúng ăn lúa và sinh sản rất nhanh.

Ruộng lúa cũng là nơi ẩn náu của nhiều lồi cơn trùng. Phần lớn các lồi cơn trùng trong ruộng lúa đều khơng có hại hay có lơi trực tiếp đối với việc sản xuất lúa. Chúng chỉ đóng vai trị quan trọng theo góc độ hỗ trợ cho hệ sinh thái tổng thể của ruộng lúa. Dù vậy nơng dân có thể coi nhiều lồi cơn trùng là món ăn có giá trị. Tuy là lồi thụ phấn nhờ gió nhƣng các chủng lúa lại là nơi sinh trƣởng và nguồn dinh dƣỡng cho các côn trùng gây hại và do q trình thụ phấn ít chịu ảnh hƣởng của côn trùng nên thƣờng là nơi lạm dụng thuốc BVTV và do đó đây cũng là một trong các hệ sinh thái dễ nhiễm thuốc BVTV trong các hệ sinh thái nông nghiệp.

Tại khu vực nghiên cứu, việc sử dụng thuốc BVTV tràn lan là nguy cơ quan trọng nhất gây ảnh hƣờng đến đa dạng sinh học trên các ruộng lúa. Thói quen đốt rơm rạ trên các ruộng lúa của ngƣời dân làm giảm đáng kể các chất hữu cơ trong đất

mà nhiều lồi sinh vật sống nhờ vào đó. Ngồi ra việc đốt rơm cùng làm lửa lan tới cả bờ ruộng là nơi cƣ ngụ của một số loại cơn trùng có ích.

Huyện Thƣờng Tín hiện đang có tốc độ đơ thị hóa rất nhanh làm cho diện tích đất lúa ngày càng bị thu hẹp nghiêm trọng do chuyển đổi từ đất trồng lúa sang đất công nghiệp và dịch vụ. Đây là nguyên nhân đáng kể gây nên sự suy giảm đa dạng sinh học đồng ruộng.

3.2.3.3. Hệ sinh thái các bờ ruộng

Các bờ ruộng là ranh giới giữa các cánh đồng và thửa ruộng, cũng là ranh giới giữa các cánh đồng với các đối tƣợng nhƣ đƣờng xá, hào, mƣơng…Các bờ ruộng là nơi có tính đa dạng sinh học cao trong các hệ sinh thái nông nghiệp. Bờ ruộng là mơi trƣờng sống của nhiều lồi động, thực vật nhƣ cỏ, cây bụi, côn trùng, ếch nhái…Một số nông dân cũng trồng cả cây hoa màu, cây thuốc hay các cây ăn quả trên các bờ ruộng để cung cấp nguyên liệu, thực phẩm hay để bán mang lại thu nhập cho ngƣời dân.

Cách thức quản lý bờ ruộng của ngƣời nông dân tại khu vực nghiên cứu cũng rất khác nhau thƣờng thuộc ba trƣờng hợp sau:

- Không quản lý: Khi ngƣời nông dân không coi trọng bờ ruộng và để mặc cho phát triển tự nhiên.

- Quản lý làm giảm đa dạng sinh học: Ngƣời dân đốt rơm ra, phun thuốc, làm cỏ để làm giảm bớt các loài cỏ dại và các sinh vật sống trong cỏ. Dùng các loại thuốc, bả để diệt các loài gậm nhấm hay chặt, phát quang làm thay đổi sinh cảnh.

- Quản lý có xu hƣớng làm tăng đa dạng sinh học: Ngƣời nông dân bảo vệ hay trồng cây tại khu vực bờ, ven đƣờng để lấy sản phẩm tiêu dùng, làm thuốc hay để tại sinh cảnh cho những loài quan trọng.

Nhìn chung nơng dân tại hai xã Hà Hồi và Thu Phú ít chú trọng đến đa dạng sinh học bờ ruộng. Họ thƣờng không quan tâm đến bờ ruộng hoặc quản lý bờ ruộng theo hƣớng làm giảm đa dạng sinh học. Chính vì vậy số lồi động, thực vật dùng bờ ruộng làm nơi cƣ trú ngày càng ít bắt gặp đặc biệt là các lồi thiên địch, các loài thụ phấn và các loài lƣỡng cƣ.

3.2.3.4. Các cây thân gỗ đơn lẻ và các khoảnh trồng cây gỗ tập trung

Thành phần cây gỗ đơn lẻ và khoảnh trồng cây gỗ rất đa dạng và thƣờng phụ thuộc nhiều vào tập quán địa phƣơng. Ngƣời nơng dân trồng cây gỗ để lấy bóng mát và tạo sinh cảnh. Cây gỗ là môi trƣờng sống của nhiều lồi động thực vật nhƣ chim, động vật có vú, cây ƣa bóng, cơn trùng, nấm, tảo, các lồi vi sinh vật…Vì vậy nơi đây cũng tạo ra quần xã sinh vật rất đa dạng.

Tại khu vực nghiên cứu, tỉ lệ cây thân gỗ so với các dạng sống khác nhƣ cây bụi, dây leo tƣơng đối thấp đồng thời việc chặt cây gỗ bên bờ ruộng hoặc trong vƣờn nhà có xu hƣớng gia tăng làm thay đổi các thành phần trong hệ sinh thái nông nghiệp. Việc mất các loại cây này làm cho hệ sinh thái bờ ruộng trở nên chia cắt, phân mảnh và làm mất dần các hành lang sinh học giúp kết nối các sinh cảnh, làm giảm đa dạng sinh học bờ ruộng. Các lồi chim và các lồi cơn trùng có ích mất dần nơi cứ trú dẫn đến số lƣợng và chủng loại bị suy giảm nghiêm trọng.

3.3. Thực trạng sử dụng thuốc BVTV và ảnh hƣởng

3.3.1. Thực trạng sử dụng thuốc BVTV tại vùng nghiên cứu

Thƣờng Tín là huyện nằm phía nam thủ đơ Hà Nội với 28 xã và một thị trấn. Cơ cấu diện tích cây trồng vụ mùa năm 2014 của huyện là 6.343,618 ha trong đó diện tích trồng lúa 5.800 ha; ngơ 45 ha; diện tích rau 410,14 ha và diện tích trồng hoa cây cảnh 88,478 ha. Ngồi phần lớn diện tích trồng lúa thì trên địa bàn huyện từ lâu đã hình thành các khu sản xuất rau chuyên canh phục vụ cho thị trƣờng Hà Nội nhƣ tại xã Hà Hồi, Thƣ Phú, Vân Tảo…nên việc sử dụng hóa chất BVTV với số lƣợng lớn và thƣờng xuyên đã trở nên phổ biến.

Tiến hành điều tra phỏng vấn 110 hộ nông dân thuộc hai xã Hà Hồi và Thƣ Phú tại huyện Thƣờng Tín về trực trạng sử dụng thuốc BVTV của ngƣời dân nơi đây thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

* Chủng loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng

Theo kết quả điều tra, khi đƣợc hỏi về các loại thuốc BVTV mà gia đình thƣờng sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp thì hầu hết các hộ đều trả lời là khơng nhớ chính xác tên loại thuốc. Chỉ nhớ ký hiệu hoặc một vài từ trên bao bì. Khi thấy

sâu bệnh hại xuất hiện ngƣời nông dân đến gặp khuyến nông xã hoặc các cửa hàng bán thuốc BVTV, nói biểu hiện của bệnh, dựa vào đó để mua thuốc về phun hoặc phun thuốc theo kinh nghiệm, theo thói quen. Một trong những lý do làm cho ngƣời nơng dân khó nhớ tên thuốc đó là do thuốc bảo vệ thực vật có quá nhiều chủng loại, nhiều nguồn gốc và tên thƣơng mại đều là tên nƣớc ngồi và trình độ nhận thức của

nơng dân về thuốc BVTV cịn nhiều hạn chế.

Tại khu vực nghiên cứu hiện có 48 tên thƣơng phẩm thuốc BVTV đƣợc nông dân sử dụng phổ biến. Các loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng nhiều nhƣ Damycine 5 WP, Nimaxon 20 SL, Bestox 5 EC, Sunset 300WG…để trừ các đối tƣợng sâu bệnh và cỏ trên cây lúa và hoa màu. Trong 48 loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng phổ biến tại khu vực nghiên cứu vẫn còn một số loại không nằm trong danh mục thuốc BVTV đƣợc phép sử dụng tại Việt Nam. Các loại này chủ yếu có nguồn gốc từ

Trung Quốc nhƣ “Mã lục”. Đây là loại thuốc có độ độc cao (độ độc cấp I) đƣợc

ngƣời dân sử dụng để trừ sâu trên rau.

Ngoài ra trên địa bàn nghiên cứu còn sử dụng một số loại thuốc kích thích sinh trƣởng, kích thích đậu quả trên cây ngơ, đậu và rau xanh. Một số loại kích thích sinh trƣởng đƣợc ngƣời dân sử dụng nhƣ C sủi 502, C sủi 702, N3M, Boom đƣợc dùng nhiều để phun kích thích cho hành, tỏi và rau mầm.

Một trong những điểm đáng chú ý của kết quả phỏng vấn là tác động lan tỏa đối với những kinh nghiệm sử dụng thuốc từ những nông hộ canh tác hiệu quả cả trong việc lựa chọn thƣơng phẩm cũng nhƣ kỹ thuật sử dụng thuốc. Điều này thể hiện thông qua tỉ lệ ngƣời dân khơng tìm đến các cơ quan chức năng để giải đáp thắc mắc về thuốc bảo vệ thực vật mà chủ yếu tìm giải pháp thơng qua trao đổi kinh nghiệm với các nông hộ khác (với tổng số 45/110 ngƣời đƣợc khảo sát chiếm 41%). Bên cạnh đó cuộc khảo sát cũng cho thấy trình độ khuyến nơng tại khu vực nghiên cứu tƣơng đối tốt. Hầu hết các xã, thị trấn đều có cán bộ chun trách có trình độ cao đẳng trở lên đƣợc đào tạo bài bản về thuốc bảo vệ thực vật.

Tuy nhiên, ngoài những dấu hiệu tích cực trong việc lựa chọn tên thƣơng phẩm thuốc BVTV để sử dụng thì quá trình sử dụng thuốc BVTV của nơng dân trên địa bàn nghiên cứu cịn nhiều bất cập.

* Cách thức sử dụng thuốc BVTV trên cây trồng

Theo cán bộ khuyến nông các xã, lịch phun thuốc BVTV, chủng loại thuốc sử dụng và khuyến cáo sử dụng theo nguyên tắc 4 đúng cho cây trồng đƣợc xã thông báo theo chỉ thỉ của trạm BVTV huyện và yêu cầu ngƣời dân phun đồng loạt. Nhƣng thời gian và số lần phun thuốc của ngƣời dân khơng hồn tồn trùng với lịch phun của xã. Có hộ phun nhiều hơn nhƣng cũng có hộ phun ít hơn so với khuyến cáo. Các loại thuốc sử dụng tại các hộ gia đình có tính tƣơng đồng cao nhƣng liều lƣợng và nồng độ phun có sự khác nhau ở từng hộ, các hộ nông dân thƣờng không tuân theo nguyên tắc 4 đúng khi sử dụng thốc BVTV. Họ quan niệm hộ nào bị nặng hơn thì tăng lƣợng thuốc cao hơn so với hộ bị nhẹ. Theo kết quả khảo sát trên 110 nông hộ thể hiện tại biểu đồ hình 3.8, việc sử dụng quá liều thuốc BVTV là nội dung quan tâm nhất vì có đến 61% (chiếm 67/110 hộ nơng dân đƣợc khảo sát) thừa nhận có sử dụng thuốc BVTV quá liều lƣợng khuyến cáo. Số hộ phun đúng liều lƣợng theo quy định chỉ chiếm 28% (31/110 hộ đƣợc khảo sát). Ngồi ra có 12/110 hộ nơng dân đƣợc khảo sát khơng quan tâm đến liều lƣợng chiếm 11 %.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật tới hệ sinh thái nông nghiệp và sức khỏe cộng đồng tại huyện thường tín, hà nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 48 - 54)