Thành phần các loài sâu hại và thiên địch chính trên cây cà chua

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật tới hệ sinh thái nông nghiệp và sức khỏe cộng đồng tại huyện thường tín, hà nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 63 - 68)

TT Tên khoa học Ruộng sản xuất

truyền thống

Ruộng sản xuất sạch Sâu hại

1 Sâu khoang (Spodoptera litura Fabricius) ++ +++

2 Sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) ++ +++

3 Sâu xanh: (Helicoverpa assulta Guenee) ++ +

4 Bọ trĩ (Thris tabaci Lindeman) + ++

5 Bọ trĩ (Thris palmi Karly) + +

6 Ruồi đục lá (Liriomyza sativae Blanchard) ++ +++

7 Sâu xám (Agrotis ipsilon hufnagel) + ++

8 Bọ phấn trắng (Bemisia tabaci) + ++

Thiên địch

1 Nhện sói (Pardosa pseudoannnulata) + ++

2 Bọ chân chạy: (Chlaevius bicutatus Chaudoir) + ++

3 Bọ rùa đỏ (Harmonica octomaculata) + ++

4 Bọ rùa chữ nhân (Coccinella repanda Thunb) + ++

5 Bọ rùa 6 vằn (Menochilus sexmaculatus Fabr) + ++

6 Bọ rùa Nhật Bản: (Propylea japonica Thunb) ++ +++

7 Bọ rùa 2 mảng đỏ: (Lemnia biplagiata Swartz)

+ +++

8 Bọ rùa 8 vằn: (Harmonia octomaculata Fabr) + +

9 Kiến ba khoang (Coleoptera spp.,) + ++

10 Bọ ngựa bắt mồi (Tenodera sp.) + ++

11 Bọ cánh cộc: (Paederus fuscipes Curt) + +

Loài thụ phấn

1 Ong mật (Conocephalus sp1) + ++

Ghi chú: +++: Xuất hiện thường xuyên, số lượng nhiều ++: Xuất hiện thường xuyên nhưng số lượng ít +: Ít bắt gặp

Theo điều tra khảo sát tại khu vực nghiên cứu đa phần ngƣời dân phải phun thuốc từ 3-4 lần/ vụ lúa, các biệt có hộ phun đến 7 lần/ vụ lúa. Trên rau số lần phun thuốc/ vụ có xu hƣớng tăng, ngƣời dân thƣờng phun từ 5-7 lần/ vụ. Nguyên nhân đƣợc ngƣời dân giải thích là do sau mỗi lần phun thuốc số lƣợng sâu bệnh hại giảm đi đáng kể nhƣng chỉ sau một thời gian ngắn chúng lại xuất hiện trở lại và nhiều trƣờng hợp cịn bị nặng hơn trƣớc. Vì vậy, để đảm bảo năng suất ngƣời dân lại phải tiếp tục sử dụng thuốc BVTV với liều lƣợng cao hơn và nhiều chủng loại hơn. Có đến 91/110 ngƣời đƣợc hỏi (chiếm 83%) nói rằng với cùng một diện tích đất canh tác, cùng trồng một loại cây trồng nhƣng vụ canh tác sau họ thƣờng phải sử dụng thuốc BVTV với liều lƣợng cao hơn, tần suất phun nhiều hơn hoặc phải đổi sang loại thuốc BVTV khác để đảm bảo năng suất cây trông nhƣ mong muốn. Điều này đang có tác động xấu đến hệ sinh thái nông nghiệp vùng nghiên cứu, làm mất dần

Một số loại thuốc trừ sâu giết hại hay gây ảnh hƣởng xấu tới các loài khác ngồi những lồi cơn trùng chúng đƣợc sử dụng để tiêu diệt. Ví dụ, chim có thể bị đầu độc khi ăn thức ăn mới bị phun thuốc trừ sâu hay khi chúng nhầm lẫn các hột thuốc trừ sâu với thức ăn và ăn chúng.

Ngoài ra, các thuốc BVTV bị rửa trôi xuống các thủy vực làm hại các lồi động vật thủy sinh nhƣ cá, ếch, nhái…đó là các lồi có ích, thiên địch của sâu hại. Nhƣ vậy, vơ tình chúng ta đã làm tăng thêm số lƣợng sâu hại và làm mất cân bằng hệ sinh thái. Tại khu vực nghiên cứu, ngƣời dân cho biết trƣớc các loài động vật nhƣ ếch, nhái, cua, cá, chim rất phổ biến. Nhiều ngƣời dân sống bằng nghề đánh bắt các loài động vật này. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây do q trình đơ thị hóa lấp dần các thủy vực cộng với việc chuyển đổi canh tác nông nghiệp sang hƣớng chuyên canh sử dụng nhiều thuốc BVTV và phân bón hóa học làm cho mơi trƣờng sống bị ô nhiễm dẫn đến sự suy giảm đáng kể về số lƣợng của các loài động vật trên.

Việc sử dụng thuốc BVTV tại khu vực nghiên cứu cịn ảnh hƣởng đến mơi trƣờng đất và nƣớc. Khi phun thuốc trên cây trồng, có hơn 50% thuốc bị rơi vãi xuống đất. Đó là chƣa kể biện pháp bón trực tiếp vào đất. Ƣớc tính có đến 90% thuốc sử dụng không tham gia diệt sâu, bệnh mà gây nhiễm độc cho đất, nƣớc, khơng khí và nơng sản [16]. Qua khảo sát thực tế tại khu vực nghiên cứu, sau khi phun thuốc xong ngƣời dân thƣờng xúc rửa bình ngay trên các sơng, mƣơng và vứt bỏ bừa bãi vỏ bao bì thuốc BVTV trên đồng ruộng, kênh mƣơng thủy lợi gây nguy hiểm cho việc đi lại, sản xuất cũng nhƣ là tác nhân chính gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Một số loại thuốc BVTV có tính năng hóa học ổn định, khó phân hủy nên sẽ tích lũy trong mơi trƣờng. Sau nhiều lần sử dụng, lƣợng tích lũy này có thể cao đến mức gây độc cho mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí và con ngƣời. Trên hình…chúng ta thấy mặc dù tại khu vực nghiên cứu tại mỗi cánh đồng đều đặt các thùng chứa vỏ thuốc BVTV nhƣng ngƣời dân vẫn có thói quen vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trƣờng đặc biệt là vứt vỏ thuốc BVTV xuống các thủy vực.

Hình 3.9: Vỏ, thùng chứa thuốc BVTV tại khu vực nghiên cứu

3.3.3. Ảnh hƣởng của việc sử dụng thuốc BVTV đến sức khỏe cộng đồng vùng nghiên cứu.

Tiến hành điều tra phỏng vấn trên 110 ngƣời nông dân tại xã Hà Hồi và xã Thƣ Phú - Huyện Thƣờng Tín – Hà Nội theo phƣơng pháp điều tra ngẫu nhiên thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

* Thông tin của đối tƣợng nghiên cứu

Hình 3.10: Biểu đồ nhóm tuổi của đối tƣợng nghiên cứu

Từ biểu đồ hình 3.10 ta thấy các đối tƣợng khảo sát có độ tuổi từ 30 – 49 chiếm tỉ lệ cao 84%. Kết quả khảo sát cũng cho thấy tỉ lệ nữ giới tham gia canh tác

nông nghiệp tại khu vực nghiên cứu cũng nhiều hơn nam giới. Cụ thể tỷ lệ nữ giới chiếm 56% trong khi nam giới chiếm 44%.

Hình 3.11: Trình độ học vấn của đối tƣợng khảo sát

Qua biểu đồ hình 3.11 nhận thấy phần lớn đối tƣợng khảo sát có trình độ học vấn tƣơng đối thấp, tiểu học 10%; THCS chiếm 76%; THPT 14%. Trình độ học vấn thấp sẽ ảnh hƣởng đến khả năng tiếp thu khoa học công nghệ mới cũng nhƣ nhận thức của ngƣời nông dân về việc sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp.

* Ý thức sử dụng bảo hộ lao động của nông dân khi phun thuốc BVTV Qua điều tra, khảo sát trên thực địa có thể nhận thấy ý thức về bảo hộ lao động và bảo đảm sức khoẻ của ngƣời dân khi phun thuốc còn rất hạn chế. Khi phun thuốc chỉ có 18% số ngƣời có đeo kính mắt; 41% số ngƣời đi ủng; 51% đeo găng tay; 82% đội mũ hoặc nón và 100% số ngƣời đeo khẩu trang. Các dụng cụ bảo hộ lao động đƣợc sử dụng ở đây cịn thơ sơ, khơng đảm bảo về mặt an toàn lao động. Ngay cả một bộ quần áo bảo hộ lao động đơn giản, bình thƣờng ngƣời dân cũng khơng có đủ. Tỷ lệ ngƣời dân mặc quần áo bảo hộ lao động hoặc áo mƣa khi phun thuốc BVTV còn rất thấp chỉ khoảng 9%. Lý do không phải ngƣời dân gặp khó khăn trong việc tìm kiếm các dụng cụ bảo hộ lao động mà do ý thức của ngƣời dân về vấn đề bảo vệ sức khoẻ không cao, hoặc có thể biết nhƣng khơng sâu sắc nên khơng có biện pháp phịng ngừa thích đáng. Chính vì vậy, việc tun truyền những

tác hại của thuốc BVTV đến sức khoẻ ngƣời dân một cách kịp thời sẽ tạo nên những thói quen thận trọng hơn khi tiếp xúc và sử dụng thuốc BVTV.

* Kiến thức của nông dân về chọn thời tiết, hƣớng gió khi phun thuốc BVTV

Kiến thức của ngƣời nông dân về chọn thời tiết và hƣớng do khi phun thuốc BVTV đƣợc thể hiện qua bảng 3.12.

Bảng 3.12: Kiến thức của ngƣời nơng dân về chọn thời tiết và hƣớng gió khi phun thuốc BVTV

STT Nội dung

Biết Không biết

Số lƣợng

(ngƣời) %

Số lƣợng

(ngƣời) %

1 Chọn trời mát 81 73,6 29 26,4

2 Đi giật lùi 76 69,1 34 30,9

3 Xi chiều gió 43 39,1 67 60,9

4 Biết đầy đủ 33 30% 77 70%

Kết quả cho thấy tỉ lệ ngƣời nông dân biết chọn thời tiết mát khi phun chiếm 73,6%, biết đi giật lùi khi phun là 69,1%, biết phun xi chiều gió tỷ lệ thấp 39,1%. Tỷ lệ ngƣời dân biết đủ cả 3 yếu tố khi phun tƣơng đối thấp chỉ 30%.

* Ảnh hƣởng của việc sử dụng thuốc BVTV đến sức khỏe ngƣời nông dân

Tiến hành điều tra về các triệu chứng thƣờng xuất hiện sau khi ngƣời nông dân phun thuốc BVTV cho cây trồng thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật tới hệ sinh thái nông nghiệp và sức khỏe cộng đồng tại huyện thường tín, hà nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 63 - 68)