1 .Cơ sở lý luận về sử dụng đất
1.1.2 .Sử dụng đất nông nghiệp
1.3 Mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và sử dụng đất
1.3.1 Tác động của khí hậu đến tài nguyên đất
Khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến đấtlà một trong các yếu tố hình thành tài ngun đất thơng qua chế độ nước và nhiệtđộ của nó, ảnh hưởng gián tiếp đến đất thơng qua các lồi sinh vật sống trên đó.
Sự khơng đồng nhất về địa hình, địa mạo, khí hậu, thổ nhưỡng cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi khu vực đã tạo nên những vùng lãnh thổ đặc trưng, đồng thời cũng gặp phải những tác động của sự thay đổi các yếu tố khí hậu đến tài nguyên đất khác nhau, cụ thể:
a.Nhiệt độ
Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển các ranh giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và hệ sinh thái nước ngọt, làm thay đổi cơ cấu các loài thực vật và động vật ở một số vùng, một số lồi có nguồn gốc ơn đới và á nhiệt đới có thể bị mất đi dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học.
Nhiệt độ nóng lên làm q trình bay hơi diễn ra nhanh hơn, đất bị mất nước trở nên khơ cằn, các q trình chuyển hố trong đất khó xảy ra.
b.Lượng mưa
Lượng mưa có ảnh hưởng nhiều tới chất lượng đấtdo đất vốn đã bị thoái hoá do quá lạm dụng phân vô cơ, hiện tượng khô hạn, rửa trơi do mưa tăng sẽ dẫn tới tình trạng thối hố đất trầm trọng hơn. Ngồi ra nếu có mưa axit rửa trơi hồn tồn chất dinh dưỡng và vi sinh vật tồn tại trong đất và các hợp chất chứa nhơm trong đất
sẽ phóng thích các ion nhơm và các ion này có thể hấp thụ bởi rễ cây và gây độc cho cây.
Dự báo những thay đổi trong tổng lượng mưa hàng năm chỉ ra rằng có thể sẽ tăng trong vùng nhiệt đới và ở các vĩ độ cao, trong khi có khả năng giảm trong vùng cận nhiệt đới, đặc biệt là dọc theo khu vực hướng về cực. Nói chung, đã có một sự giảm xuống trong lượng mưa từ 10° và 30°N từ những năm 1980 [49]. Với dân số các vùng cận nhiệt đới ngày càng tăng, tài nguyên nước có thể sẽ trở nên nhấn mạnh trong các lĩnh vực, đặc biệt là khi khí hậu thay đổi mãnh liệt.
Hiệu ứng bất lợi của khí hậu đối với hệ thống nước ngọt trầm trọng thêm tác động của những căng thẳng khác, chẳng hạn như tăng dân số, thay đổi hoạt động kinh tế, thay đổi sử dụng đất và đơ thị hóa. Nhu cầu nước sẽ phát triển trong những thập kỷ tới, chủ yếu do tăng dân số và kinh tế phát triển, những thay đổi lớn trong nhu cầu nước tưới do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Theo “Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” các biểu hiện chính của biến đổi khí hậu bao gồm sự tăng nhiệt độ toàn cầu, sự thay đổi về lượng mưa và nước biển dâng. Mức độ thay đổi của nhiệt độ, lượng mưa và nước biển dâng ứng với các kịch bản phát thải thấp (B1), phát thải trung bình (B2) và phát thải cao (A1FI) cho các vùng khí hậu của Việt Nam cũng được mơ tả chi tiết trong tài liệu này. Có 7 vùng khí hậu chính là Tây Bắc, Đơng Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Những thay đổi về nhiệt độ, lượng mưa và nước biển dâng do biến đổi khí hậu sẽ dẫn đến cáctác động về kinh tế, xã hội và môi trường, đặc biệt là tài nguyên đất ở Việt Nam.[4]