Tình hình biến động sử dụng đất từ năm 2010 đến năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất các giải pháp sử dụng đất hợp lý thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện giao thủy, tỉnh nam định (Trang 62 - 68)

Đơn vị tính: ha STT Chỉ tiêu sử dụng đất Diện tích đầu kỳ, 2010 Diện tích cuối kỳ, 2014 Biến động 1 Đất nông nghiệp 16.639,57 16.685,18 -45,61

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 9.185,67 9.597,99 -412,32

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 7.726,61 8.194,64 -468,03

1.1.1.1 Đất trồng lúa 7.502,58 7.870,43 -367,85

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 224,03 324,21 -100,18

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 1.459,06 1.403,35 55,71

1.2 Đất lâm nghiệp 1.776,52 2.481,92 -705,40 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 722,91 121,21 601,70 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.053,61 2.360,71 -1.307,10 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 5.135,06 4.066,81 1.068,25 1.4 Đất làm muối 452,14 515,46 -63,32 1.5 Đất nông nghiệp khác 90,18 23,00 67,18

2 Đất phi nông nghiệp 6.372,58 5.987,64 384,94

2.1 Đất ở 1.196,29 1.169,64 26,65

2.1.2 Đất ở tại đôthị 77,37 76,22 1,15

2.2 Đất chuyên dùng 4.187,63 2.793,68 1.393,95

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan 26,03 28,40 -2,37

2.2.2 Đất quốc phòng 14,42 5,53 8,89

2.2.3 Đất an ninh 7,79 7,53 0,26

2.2.4 Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp 84,99 97,05 -12,06

2.2.5

Đất sản xuất, kinh doanh phi nông

nghiệp 169,19 130,17 39,02

2.2.6 Đất có mục đích cơng cộng 3.885,21 2.525,00 1.360,21

2.3 Đất cơ sở tôn giáo 47,73 42,54 5,19

2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng 27,56 33,48 -5,92

2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang

lễ, nhà hỏa táng. 127,68 115,87 11,81

2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối 682,61 1.578,97 -896,36 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng 85,57 242,93 -157,36

2.8 Đất phi nông nghiệp khác 17,50 10,53 6,97

3 Đất chưa sử dụng 763,47 1.150,98 -387,51

3.1 Đất bằng chưa sử dụng 763,47 1.150,98 -387,51

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng

3.3 Núi đá khơng có rừng cây

Qua xem xét biến động tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giai đoạn 2010- 2015 [21] nhận thấy sự biến động đát nông nghiệp của huyện Giao Thủy như sau:

- Từ năm 2010 - 2015 diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện có xu hướng giảm (412,32 ha trong đó chủ yếu là đất trồng lúa), bình qn mỗi năm giảm 82,46 ha do chuyển sang đất công cộng và đất kinh doanh phi nơng nghiệp.

Các loại đất nơng nghiệp có xu hướng tăng trên địa bàn huyện trong những năm gần đây là đất trồng cây lâu năm và đất nuôi trồng thủy sản.

2.3 Tác động của BĐKH đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Giao Thủy

2.3.1 Bão, áp thấp nhiệt đới

Trong 30 năm gần đây (1986-2016) cho thấy, trung bình hàng năm có khoảng 2,2 cơn, trong đó ATNĐ và bão cấp 8-9 gần tương đương và chiếm gần 80%, bão mạnh cấp 10-11 chiếm 15% và5% là bão rất mạnh (≥ cấp 12) ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên địa bàn huyện Giao Thủy. Đặc biệt chú ý từ giai đoạn 2006 -2016 có sự gia tăng mạnh về số lượng cơn bão và số lượng cơn bão mạnh (cấp 10 -cấp 11) và rất mạnh (≥ cấp 12) tăng lên đáng kể trong 2 thập kỷ gần đây. Nếu như giai đoạn1986-1995, chỉ có 2 cơn bão mạnh và rất mạnh đổ bộ vào Bắc Bộ, ảnh hưởng trực tiếp đến huyện Giao Thủy thì trong 2 giai đoạn (1996-2005 và 2006-2015), đã tăng lên 13 cơn, trong đó 2006-2016 có tới 5 cơn bão mạnh (cấp 10- 11) và 4 cơn bão rất mạnh (≥ cấp 12). Trong những năm 2006-2016, có tới 29 cơn bão và ATNĐ, hầu như năm nào cũng có bão hoặc ATNĐ; trong đó, có 5 năm có từ 3 cơn trở lên, năm nhiều nhất có tới 6 cơn. Trong 30 năm, có 3 năm liên tiếp khơng có cơn nào (1999-2001) và năm nhiều nhất có 6 cơn (2013). [11]

Bảng 2.7: Thống kê số lượng ATNĐ, bão trên địa bàn huyện Giao Thủy từ năm 1986 - 2016

Thời kỳ ATNĐ Bão cấp 8-9 Bão cấp 10-11 Trên cấp 11 Tổng

số Tỷ (%) lệ

1986-1995 11 9 1 1 22 33

1996-2005 6 4 4 1 15 22

2006-2016 9 13 4 4 30 45

Hình 2.4 . Phân bố tổng số các cơn bão và ATNĐ quacác thập kỷ

Việc gia tăng số lượng các cơn bão ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp.Thiệt hại về nông nghiệp dưới tác động của một số cơn bão những năm gần đây tổng hợp qua Bảng dưới:

Bảng 2.8: Tổng hợp mộtsố thiệt hại do bão gây ra với sản xuất nông nghiệp huyện Giao Thủy

Năm Số lượng cơn bão Thiệt hại

2005 03 - Nước biển dâng từ 3,5 - 4,5m gây sạt lở

nghiêm trọng hệ thống đê, kè

- Bão kèm theo mưa lớn gâ ngập lụt hơn 1000ha lúa mới cấy

- 300ha diện tích Ngao thả khu vực thuộc xã Giao Thanh, Giao Xuân bị sóng cuốn

2010 Ảnh hưởng từ 01

cơn bão

- Bị ngập úng khoảng 3.164 ha lúa mới cấy, trong đó 60 ha lúa chết phải cấy lại, 500 ha lúa phải cấy dặm tỉa

2012 Cơn bão số 8 - Luá mùa bị mất 1.750 ha, rau mầu, cây công nghiệp 1.258 ha, thủy sản 4.392 ha, muối 425 ha, gia cầm chết 335.046 con,

trâu, bò 7 con, lợn 5.198 cơn

-Mưa lớn đã gây sạt lở mái đê tại một số đoạn đê từ Ang Giao Phong đến TT Quất Lâm

2013 Ảnh hưởng các cơn

bão số 2, số 6, số 14

- Gây gió mạnh cấp 8-cấp 10 và làm sạt lở hàng trăm mét bờ kè thị trấn Quất Lâm.

2015 Ảnh hưởng bão số 1

- Mưa lớn với lượng mưa cả đợt là 201mm, tại Ngô Đồng ngày 24/6 đạt 119mm. Mưa lớn đã gây ngập úng hàng trăm ha hoa màu và lúa vụ chiên xuân chưa gặt.

2016 Cơn bão số 1 - Gió giật mạnh cấp 10 - cấp 12 gây 98% lúa mùa bị mất trắng, 1500ha hoa màu bị dập nát, 800 ha ngao nuôi bị mất trắng 1700 ha thủy sản nuôi quảng canh, 190 ha tôm nuôi công nghiệp bị thiệt hại trên 70%, hơn 300 ha diện tích ni cá nước ngọt bị ảnh hưởng nặng nề....

(Nguồn: Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của UBND tỉnh Nam Định đến 2020)

Ngoài ra, tổng hợp phiếu điều tra về tác động của bão tới sản xuất nông nghiệp tại địa phương phần lớn (90%) (108 phiếu)số phiếu ý kiến cho rằng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp của gia đình mình chịu tác động của bão ảnh hưởng đến năng suất của gia đình mình.

Hình 2.5: Ảnh hưởng của Bão đến nơng nghiệp theo điều tra thực tếtại địa phương

2.3.2 Nước biển dâng

a. Hiện trạng

Giao Thủy là một trong những huyện ven biển thuộc đồng bằng hệ thống sơng Hồng - Thái Bình, nhưng được một hệ thống đê biển và đê sông bảo vệ; vì vậy, ngập lụt ở Giao Thủy chủ yếu do ảnh hưởng của triều cường và nước biển dâng. Điều này dẫn đến phần lớn diện tích bãi bồi và các khu vực bãi triều ngoài đê biển NTTS bịảnh hưởng lớn do bị giảm năng suất và tăng tỉ lệ nhiễm bệnh.

Theo số liệu của Viện địa chất và địa chất vật lý biển Việt Nam cung cấp, mỗi năm mực nước biển tại khu vực Giao Thủy tăng lên 2,15mm. Cùng với đó, đường bờ biển bị lấn vào trung bình 10m. [27]

Ngồi việc nước biển dâng thì việc khai thác quá mức rừng ngập mặn, rừng phịng hộ chắn sóng để ni tơm, khai thác cát ven bờ càng là gia năng lượng sóng gia tăng và tác động lên bờ nhiều hơn.

b. Xu thế nước biển dâng

Mực nước biển dâng tương đối cho khu vực được xác định theo phương trình tương quan giữa mực nước dâng trung bình tồn cầu trong tương lai và mực nước

tương quan giữa mực nước biển dâng trung bình tồn cầu với mực nước biển dâng trong quá khứ phân tích từ số liệu vệ tinh và số liệu thực đo tương ứng là 0.55 và 0.5. Trên cơ sở đó, mực nước biển dâng trung bình cho khu vực ven biển huyện Giao Thủy ứng với các kịch bản được trình bày trongbảng và hình dưới đây. [44]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất các giải pháp sử dụng đất hợp lý thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện giao thủy, tỉnh nam định (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)