- Nắng: Tổng số giờ nắng 1684 giờ. Tháng có số giờ nắng trung bình cao nhất là tháng 7, đạt 224,7 giờ. Các tháng 1, 2 và 3 có số giờ nắng khá thấp (37,5 – 77,1 giờ).
- Độ ẩm: Năm 2015, độ ẩm tương đối trung bình năm là 83,3%. Tháng 3 có độ ẩm tương đối trung bình cao nhất là 92%, tháng 11 có độ ẩm tương đối trung bình thấp nhất là 73%.
- Lượng bốc hơi: có giá trị cực đại vào tháng 7 (112,8 mm) và cực tiểu vào tháng 3 (39,9 mm). Tổng lượng bốc hơi trung bình hàng năm 882,3 mm bằng một nửa của lượng mưa.
- Gió: Khu vực chịu ảnh hưởng của gió thịnh hành chủ yếu theo hai mùa: mùa hạ là hướng gió Đơng Nam, mùa đơng là hướng gió Bắc - Đơng Bắc. Theo các số liệu quan trắc tốc độ gió trung bình năm là 1,8 m/s, tốc độ gió trung bình vào tháng nóng nhất (tháng 7 năm 2015) là 2 m/s, tháng lạnh nhất là 1,7 m/s.[12]
Nhìn chung khí hậu của Giao Thủy thuận lợi cho môi trường sống của con người và sự phát triển của hệ sinh thái động, thực vật; khí hậu mùa đơng cho phép phát triển nhiều loại rau màu có giá trị kinh tế cao.
2.1.1.4. Thủy văn
Huyện Giao Thủy được bao bọc bởi hai sơng chính là sơng Hồng, sơng Sị và biển với chiều dài bờ biển khoảng 32 km. Sông Hồng là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Nam Định và tỉnh Thái Bình, sơng chảy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam và đổ ra biển tại cửa Bà Lạt. Mực nước sông Hồng thay đổi rõ rệt, cao nhất là tháng 8 là 481cm, thấp nhất tháng 4 là 10cm. Dịng chảy của sơng Hồng kết hợp với chế độ triều cường đã bồi tụ vùng cửa sông, tạo thành bãi bồi lớn nhất là Cồn Lu, Cồn Ngạn.
Ngoài ra, cịn có hệ thống sơng nhỏ, kênh tưới tiêu phục vụ mục đích sản xuất nơng nghiệp. Sơng Sị là ranh giới tự nhiên giữa huyện Xuân Trường, Giao Thủy và Hải Hậu bắt nguồn từ sông Hồng chảy ra cửa Hạ Lạn.
quá trình thau chua, rửa mặn trên đồng ruộng tốt hơn.
Do chịu ảnh hưởng của đặc điểm địa hình và khí hậu nên chế độ nước sơng chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa lũ và mùa cạn. Vào mùa lũ, lưu lượng nước sông khá lớn, lại gặp lúc mưa to kéo dài dễ gây ra ngập lụt. Vào mùa cạn lượng nước sông giảm nhiều, các sông chịu ảnh hưởng lớn của thủy triều, khiến cho vùng cửa sông bị nhiễm mặn. Đây cũng là một điều kiện có thể vận dụng đặc điểm này để quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ và đây cũng được coi là tiềm năng, thế mạnh của huyện phát triển nơng nghiệp tồn diện. Tuy nhiên nguồn nước mặt đang bị cạn kiệt dần do ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp, nước thải sinh hoạt và thuốc trừ sâu.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế huyện Giao Thủy
Trong những năm qua nền kinh tế của huyện phát triển tương đối tồn diện và có dấu hiệu vững chắc. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện tương đối rõ và đúng hướng, nơng nghiệp có xu hướng giảm, cơng nghiệp xây dựng, dịch vụ có chiều hướng tăng. Đây là sự chuyển biến tích cực, đã khai thác tốt lợi thế, góp phần đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững và phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Bảng 2.3 : Chỉ tiêu phát triển kinh tế của huyện giai đoạn 2010 - 2015 [39]
Năm Chỉ tiêu ĐVT 2010 2013 2015 Tốc độ TTKT(%) 2010 – 2015 1. GTSX (giá 2010) Tỷ đồng 3.963,36 4.811,50 5.908,07 10,5
- Nông, lâm, thủy sản Tỷ đồng 1.945,67 2.082,55 2.227,16 3,4 - Công nghiệp, xây dựng Tỷ đồng 785,43 1.063,57 1.392,93 15,4 - Dịch vụ Tỷ đồng 1.308,16 1.665,38 2.287,98 15,0 2. GDP bình quân đầu Tr.đ/ng 10,51 18,65 24,16
người
3. Cơ cấu kinh tế
- Nông, lâm, thủy sản % 48,0 43,6 39,0 - Công nghiệp, xây dựng % 14,0 16,5 19,1
- Dịch vụ % 38,0 39,9 41,9
(Nguồn: Báo cáo tính hình kinh tế xã hội của các năm huyện Giao Thủy)
Qua bảng trên cho thấy, việc đấy mạnh phát triển CN – TTCN – XD, việc xây dựng mở rộng các khu du lịch, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nền kinh tế huyện tiếp tục có tốc độ tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế, co cấu cây trồng, vật ni trên địa bàn huyện có sự chuyển biến tíchcực.
+ Cơ cấu kinh tế ngành nông – lâm – ngư nghiệp giảm từ 48,0% năm 2010 xuống còn 39,0 % năm 2015.
+ Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng từ 14,0% năm 2010 đến năm 2015 là 19,1%
+ Ngành dịch vụ tăng từ 38% năm 2010 lên 41,9% năm 2015.
2.1.2.2. Dân số, lao động và việc làm
Theo số liệu thống kê đến hết ngày 31/12/2015, dân số toàn huyện 189.936 người. Tổng số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động tăng dần qua các năm, cụ thể được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 2.4: Dân số và lao động huyện Giao Thủy giai đoạn 2010 - 2015 [39]
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm
2010 2013 2015
1 Tổng số nhân khẩu Người 189006 189339 189936
2 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 0,11 0,13 0,12 3 Tổng số người trong độ tuổi Người 109406 111147 112990
LĐ có khả năng LĐ
Tổng số lao động có việc làm trong năm
Người 100373 102824 106006
+ Lao động nông nghiệp Người 78809 79039 78503 + Lao động phi nông nghiệp Người 21564 23785 27856 - Số LĐ được tào tạo trong
năm
Người 2350 2596 3515
- Tỷ lệ LĐ đã qua đào tạo % 30,5 33,68 36,42
- Cơ cấu lao động % 100 100 100
+ Nông, lâm, thủy sản % 72,03 71,11 69,48
+ CN – XD % 16,23 16,19 16,28
+ DV % 11,74 12,69 16,25
4 Tổng số hộ Hộ 57523 60554 60459
- Tỷ lệ hộ nghèo % 5,43 3,21 2,51
- Số hộ thoát nghèo trong năm Hộ 1213 853 618
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015 huyện Giao Thủy)
Trong cân đối lao động xã hội, tồn huyện có 112.990 người đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân, chiếm 59,49% dân số toàn huyện. Lực lượng lao động được đào tạo trong năm càng tăng thông qua việc mở các trung tâm dạy nghề, các công ty sản xuất kinh doanh.
Trong cơ cấu lao động của huyện năm 2015, lao động trong lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao 69,48% tổng số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, lao động trong các ngành công nghiệp xây dựng chiếm
16,28%, lao động trong lĩnh vực dịch vụ chiếm 14,24%. Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch tích cực, giảm dần lao động khu vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động trong khu vực sản xuất phi nông nghiệp nhưng tốc độ chuyển dịch khá chậm.
Nhìn chung, nguồn lao động của huyện dồi dào, đáp ứng như cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Trong tương lai huyện cần có chính sách phát triển ngành nghề nhằm tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người dân.
2.1.3 Thực trạng môi trường
Một trong những u cầu chính trong cơng tác sử dụng đất đai phục vụ sản xuất nông – lâm – công nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội và phục vụ đời sống cộng đồng dân cư là phải đảm bảo tính bền vững về mơi trường và khơng ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của nhân dân.
* Hiện trạng môi trường của huyện được thể hiện qua đánh giá hiện trạng môi trường trên các mặt sau:
a. Sử dụng các loại phân bón
Trong canh tác, việc dùng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật là rất lớn. Số lượng thuốc bảo vệ thực vật hàng năm không tăng, nhưng lượng thuốc trừ sâu, bệnh, thuốc kích thích sinh trưởng có độc tố cao, kể cả loại thuốc không rõ nguồn gốc có chiều hướng gia tăng.
Ơ nhiễm đất chủ yếu do nhân dân sử dụng phân bón hóa học trong sản xuất nơng nghiệp. Lượng phân bón hóa học gây sức ép đến môi trường nông nghiệp nông thơn do sử dụng khơng đúng kỹ thuật và bón khơng cân đối nên hiệu lực phân bón thấp, có trên 50% lượng đạm, 50% lượng kali và khoảng 80% lượng lân dư thừa đã trực tiếp hoặc gián tiếp gây ô nhiễm môi trường đất. Các loại phân vô cơ thuộc nhóm chua sinh lý cịn tồn dư axít đã làm chua đất, nghèo kiệt các cation kiềm và xuất hiện nhiều độc tố trong môi trường đất như Al3, Fe3, Mn3, giảm tính sinh học của đất và năng suất cây trồng. Ngoài ra, việc sử dụng phân bón khơng đảm bảo chất lượng
cũng gây ảnh hưởng xấu tới môi trường đất.
Ô nhiễm đất do thuốc bảo vệ thực vật: Trong quá trình sản xuất, canh tác nhân dân đã sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật gồm: thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm mốc, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ… sử dụng chủ yếu cho lúa. Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trung bình từ 0,5 - 1kg/ha/năm ở nhiều nơi đã phát hiện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất. Các loại hóa chất này thường tồn dư lâu dài trong môi trường đất, tác dụng gây độc cho tất cả các sinh vật có hại và có lợi trong mơi trường đất.
b. Vệ sinh môi trường nông thôn
Về rác thải và thu gom rác: Đến nay đã có 22/22 xã, thị trấn đã tổ chức thu gom rác thảivà có 4 xã xây dựng được lị đốt rác tập trung thực hiện văn minh và bảo vệ môi trường (TT Ngô Đồng,TTQuất Lâm, Hồnh Sơn, Bình Hịa).
Nước thải của các khu dân cư nông thôn, khu vực thị trấn, thị tứ, hộ sản xuất bước đầu được thu gom và xử lý trước khi chảy ra hệ thống thoát nước chung. Tuy nhiên, vẫn còn một vài cơ sở sản xuất cịn thải trực tiếp xuống sơng, ao, hồ, mương đã gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe nhân dân. Nước thải của trang trại, gia trại một phần được xử lý còn lại phần lớn thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm môi trường.
2.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường huyện Giao Thủy Giao Thủy
2.1.4.1 Thuận lợi
Giao Thủy có địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, khí hậu ơn hồ. Về nơng nghiệp, Giao Thuỷ là một trong những huyện có năng suất lúa đứng đầu tỉnh. Tỷ trọng ngành cũng thay đổi theo hướng tích cực, giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cũng đã và đang nỗ lực vượt qua những khó khăn của cơ chế thị trường để từng bước đi lên vững chắc. Hoạt động của các làng nghề truyền thống như làm nước mắm, mây tre
đan, thảm len, chiếu cói,... đã được khơi phục và phát triển ở 17/22 xã, thị trấn. Bên cạnh đó, các ngành cơ khí sửa chữa, đóng tàu thuyền, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản, sản xuất muối, dệt may cũng đạt được những bước tiến đáng kể,... Với mục tiêu khuyến khích các ngành nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển, huyện đã xây dựng những cụm cơng nghiệp với những chính sách hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ về mặt bằng, hỗ trợ tìm đầu ratiêu thụ sản phẩm.
Cùng với công nghiệp, hoạt động thương mại, du lịch, dịch vụ cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Hàng hố ngày càng phong phú, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và phục vụ sản xuất trên địa bàn. Đặc biệt, khu nghỉ mát Quất Lâm hoạt động rất sôi động, ngày càng thu hút khách du lịch, tạo việc làm cho hàng nghìn lao động.
Huyện có bờ biển dài, nguồn hải sản dồi dào, phong phú, đó là cơ sở cho phát triển công nghiệp đánh bắt hải sản theo quy mô lớn phục vụ cho nhu cầu trong huyện, tỉnh và cho xuất khẩu. Huyện có nguồn lao động dồi dào, người lao động có đức tính cần cù và có tri thức là những lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội.
Hàng năm, phù sa lấn ra biển tạo ra một vùng bãi triều phì nhiêu rộng khoảng 8.000 ha. Nước biển có độ mặn 20 – 33‰, thuận lợi cho sản xuất muối. Phát huy lợi thế này, huyện Giao Thuỷ trở thành huyện có sản lượng muối lớn nhất tỉnh và vùng đồng bằng Bắc Bộ với hơn 45 nghìn tấn/năm. Nơi đây cũng đã phát hiện thấy có khí đốt và mỏ cát lớn tại Giao Thiện đã được quy hoạch để khai thác cát sông, đồng thời cũng được quy hoạch phục vụ nhu cầu nuôi ngao vạng.
Bên cạnh đó, thiên nhiên cịn ưu đãi cho miền đất này một quần thể thực vật rất đa dạng, phong phú tại Vườn Quốc gia Xn Thuỷ với hơn 100 lồi có giá trị được tổ chức quốc tế Ramsar công nhận. Cảnh quan tuyệt đẹp này đang được đầu tư phát triển thành khu du lịch sinh thái, hứa hẹn mang lại những nguồn lợi mới cho kinh tế huyện Giao Thuỷ.
2.1.4.2 Khó khăn
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, kinh tế của Giao Thủy vẫn cịn nhiều khó khăn, hạn chế.
Tốc độ tăng trưởng cịn thấp so với mức bình qn chung của cả nước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, tỷ trọng nơng nghiệp trong GDP cịn lớn. Các nguồn lực chưa được ưu tiên đầu tư khai thác có hiệu quả. Sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp manh mún, lạc hậu, quy mô nhỏ, tốc độ phát triển chậm. Sản phẩm nông sản, thuỷ sản chủ yếu xuất khẩu ở dạng nguyên liệu nên giá trị và hiệu quả kinh tế chưa cao. Một bộ phận lao động thiếu việc làm. Hầu hết trình độ tay nghề thấp, nhất là ở các ngành thủy sản, tiểu thủ cơng nghiệp nên khó nắm bắt và ứng dụng khoa học - kỹ thuật, gây trở ngại lớn cho phát triển kinh tế - xã hội.
Điểm xuất phát của nền kinh tế thấp, khả năng thu hút nguồn vốn chưa cao. Đời sống nhân dân tuy có được cải thiện nhưng cịn một bộ phận dân cư có thu nhập thấp, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn.
Hạ tầng cơ sở kỹ thuật những năm gần đây tuy đã được quan tâm đầu tư cải thiện, nhưng đang ở tình trạng xuống cấp, thiếu đồng bộ, chưa đủ đáp ứng cho một nền sản xuất hàng hóa và phát triển dịch vụ trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, chưa thu hút được các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Giao Thủy có dân số khá đơng, mật độ dân số 806 người/km2, là sức ép đối với nền kinh tế của huyện về khả năng tạo việc làm cho người lao động và khả năng tích lũy tái đầu tư cũng bị hạn chế, ngành nghề truyền thống ít.
Do vị trí địa lý, những năm gần đây ảnh hưởng của thiên tai dẫn đến khó khăn cho đời sống cũng như kinh tế của huyện, thường xuyên phải đối mặt với thiên tại, bão lụt, xâm nhập mặn tiến sâu vào đất liền; thiếu nguồn nước ngọt ngày càng gay gắt.
2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Giao Thủy
2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
Năm 2016, huyện có tổng diện tích tự nhiên là 23.775,63 ha, bình qn diện tích đất tự nhiên trên đầu người là 1.250,72 m2/người. Trong đó có 23.012,42 ha đất đang được sử dụng cho các mục đích, cịn lại763,21 ha là đất chưa sử dụng.[21]
Bảng 2.5 : Diện tích, cơ cấu các loại đất chính năm 2016
Hình 2.3: Biểu đồ diện tích các loại đất nơng nghiệp năm 2016 huyện Giao Thủy
Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích đất tự nhiên 23.775,63 100.00
1. Đất nông nghiệp 16615,67 69,99
2. Đất phi nông nghiệp 6396,75 26,80
3. Đất chưa sử dụng 763,21 3,21 7.503 1.459 224 723 1.054 5.135 452 090 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 Đất trồng lúa Đất trồng cây hàng năm khác Đất trồng
cây lâu năm phòng hộĐất rừng Đất rừng đặc dụng trồng thuỷ Đất nuôi sản
Đất làm
muối nghiệp khácĐất nông