Địa hình thành tạo do núi lửa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ phòng tránh tai biến thiên nhiên lưu vực sông lũy, tỉnh bình thuận (Trang 63)

CHƢƠNG 2 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO LƢU VỰC SÔNG LŨY

2.2. Đặc điểm địa mạo lƣu vực sông Lũy

2.2.1. Địa hình thành tạo do núi lửa

1a. Bề mặt bằng phẳng được thành tạo do phun trào bazan, tuổi Miocen muộn:

Các bề mặt bằng phẳng đƣợc thành tạo do phun trào bazan dạng chảy tràn, tuổi Miocen muộn, phân bố ở khu vực ở xã Bảo Thuận và xã Tam Bố (Di Linh). Bề mặt có dạng vịm thoải, dốc < 1 -20. Chúng bị chia cắt sâu từ vài chục mét đến 600m, trên bề mặt xuất hiện các chỏm núi sót. Bề mặt bazan nguyên thủy bị phá hủy mạng, độ bảo tồn thấp. Bề mặt địa đình ở độ cao 700 – 1100m, bị bóc mịn rửa trơi mạnh thành các núi sót và về mặt sƣờn thoải, dốc 5 – 80. Trên bề mặt chúng đã hình thành các vỏ phong hóa khác nhau. Trên bề mặt các chỏm sót đã hình thành vỏ phong hóa alferit bao gồm laterit kết tảng lẫn ít bột sét màu xám nâu, bề dày 1 – 5m.

1b. Bề mặt bằng phẳng được thành tạo do phun trào bazan, tuổi Pleistocen sớm: Bề mặt bằng phẳng đƣợc thành tạo do phun trào bazan, tuổi Pleistocen sớm phân

bố ở khu vực xã Lƣơng Sơn (Bắc Bình). Tại khu vực Lƣơng Sơn bề mặt nguyên thủy tƣơng đối bằng phẳng, có dạng dịng chảy, dày 15 – 17km, rộng 3 – 4km. Độ cao giảm từ 130m ở nam Ka Lon đến 30 – 40m ở khu vực Lƣơng Sơn. Bề mặt hầu nhƣ không bị chia cắt – xâm thực, phần phía nam bị mịi mịn tạo thềm biển bậc 2. Bề mặt này còn đƣợc tiếp xúc dƣới phớp phủ trầm tích Holocen, dọc theo sơng Lũy đến khu vực Hồng Thái. Trên bề mặt bazan nguyên thủy phát triển vỏ phong hóa sialferit.

Hình 2. 19: Bề mặt bằng phẳng được thành tạo do phun trào bazan, tuổi Pleistocen sớm tại xã Lương Sơn, huyện Bắc Bình (Ảnh: Nguyễn Thị Phương)

2. Sườn nón miệng núi lửa do phun nổ: Trên bề mặt bazan Miocen thƣợng có

liên quan đến hoạt động phun nổ. Dạng địa hình này phủ trùm lên bề mặt thành tạo do phun trào bazan tuổi Miocen muộn. Địa hình có dạng cụt, dày lớn trung bình 0,7 – 1,5 km. Đệ chênh cao từ vài chục mét (vùng Bắc Lƣơng Sơn) đến trăm mét ở khu vực Núi Chai, sƣờn dốc 5 – 150. Miệng núi lửa thƣờng đi kèm các nón núi lửa, đƣợc xác định bởi một gờ cao dạng móng ngựa trên đỉnh nón, phần trũng thấp ở giữa móng ngựa và 1 khe rãnh tạo nên cửa thoát. Dƣới chân các nón núi lửa thƣờng có dạng dịng chảy cấp nhỏ ơm quanh.

2.2.2. Địa hình thành tạo do kiến tạo, kiến trúc bóc mịn

2. Sườn kiến tạo đã được gia cơng xâm thực bóc mịn: Sƣờn kiến tạo đã đƣợc gia

cơng xâm thực bóc mịn phân bố ở xã Gia Bắc (Di Linh) liên quan đến sự dịch chuyển các khối tảng dọc theo đứt gãy. Trên địa hình, đó là các sƣờn định tuyến, hƣớng dốc, độ dốc của sƣờn ổn định, bề mặt san bằng bị biến dạng bậc qua đứt gãy. Sƣờn phát triển dọc theo đứt gãy phƣơng tây bắc – đông nam. Sƣờn thẳng. Thống trị trên sƣờn là quá trình xâm thực – đổ lở. Đổ lở làm lộ trơ đá gốc ở phần cao của sƣờn và tích tụ các tảng lăn ở chân sƣờn. Sƣờn xâm thực tạo nên nhiều khe rãnh xâm thực song song trùng và gần trùng với hƣớng dốc của sƣờn. Các sƣờn xâm thực này bị các sƣờn trẻ hơn phá hủy, phần cịn lại của sƣờn có diện tích khơng đáng kể.

4. Bề mặt san bằng bị biến dạng vòm: Bề mặt san bằng Miocen giữa bị biến dạng vòm đƣợc thấy rõ ở ranh giới giữa hai xã Tam Bố, huyện Di Linh và xã Phan Sơn, huyện Bắc Bình. Chúng phát triển trên các đá phun trào dacit, ryodacit của hệ tầng Đơn Dƣơng. Đỉnh vịm cao 800 – 900m, rìa vịm cao 500 – 600m, bán kính vịm 4km, bề mặt vòm nghiên 4 – 50. Chia cắt sâu thay đổi từ vài chục mét ở phần đỉnh vịm đến 200 – 300m ở phần rìa vịm.

5. Sườn bóc mịn trên các miệng núi lửa Mesozoi muộn: Các yếu tố địa hình dạng

nón nhơ cao có mối liên quan chặt chẽ với các bộ phân phát triển trên các đá phun trào thuộc tƣớng phun nổ và tƣớng họng của hệ tầng Đèo Bảo Lộc, Đơn Dƣơng, Nha Trang. Về hình thái, các nón núi lửa có dạng nón và nón cụt, sƣờn dốc 15 – 300. Miệng núi lửa đƣợc xác định bởi các gờ cao dạng móng ngựa trên đáy nhỏ, phần lõm thấp giữa móng ngựa và cửa thốt đƣợc thể hiện qua các khe rãnh xâm thực. Các họng núi lửa đƣợc lộ ra ở đáy các khe rãnh xâm thực sâu trên miệng núi lửa. Về địa chất, các nón núi lửa thƣờng nằm ở trung tâm các trƣờng phun trào. Các đá tạo nên chúng có thành phần là dăm kết tuf. Các lớp phủ này đƣợc thể hiện trên địa hình hiện đại do sự phát triển kế thừa của hệ thống dịng chảy có dạng tỏa tia và ôm quanh.

6. Sườn xâm thực – đổ lở rìa vịm: Sƣờn xâm thực đổ lở rìa cịn phân bố chủ yếu ở

rìa phon trào Ga Lăng. Sƣờn lồi, dốc trên >300

sƣờn là đá phun trào hệ tầng Nha Trang bị nứt nẻ mạnh thành các khối có kích thƣớc tƣơng đƣơng với kích thƣớc của khối, tảng và dăm. Sƣờn bị chia cắt mạnh ởi các khe rãnh xâm thực dạng chữ “V” hẹp. Do đó, sƣờn kém bền vững, q trình xâm thực – đổ lở phát triển. Ở phần cao, sƣờn lộ đá gốc hoặc phát triển vỏ phong hóa vụn thơ. Dƣới chân sƣờn tích tụ nhiều tảng lă. Đây là khu vực hay xảy ra tai biến trƣợt lở đất.

7. Bề mặt trũng thấp đỉnh vịm: Vịm Phan Lâm có đƣờng kính khoảng 5km, cao

300 – 350m. Bóc mòn đã làm cho phần đỉnh vòm thấp hơn xung quanh 100 – 150m trên diện tích khoảng 0,8km2. Diện tích này thuộc bề mặt san bằng tuổi Pliocen muộn. Trên chúng là các đá xâm nhập granodiorit phức hệ Định Quán đƣợc bóc lộ ở độ cao 200 – 250m tích tụ các sản phẩm tàn tích – sƣờn tích bao gồm dăm sạn lẫn các mảnh vụn đá gốc.

8. Sườn bóc mịn trên các dãy đồi, núi nhô cao lộ đá cứng: Sƣờn phân bố ở khu

vực xã Phan Lâm, huyện Bắc Bình và sƣờn phân bố dải rác trên lƣu vực sông Lũy. Đá cứng là các đá mạch thuộc phức hệ Định Qn, Đèo Cả, Cù Mơng và các đá trần tích thuộc hệ tầng Sông Phan bị sừng hóa cứng chắc. Các đá mạch có cấu tạo khối rắn chắc, kiến trúc hạt nhỏ, khó bị phá hủy bởi phong hóa – bóc mịn hơn các đá xâm nhập có kiến trúc hạt lớn và vừa, các đá trầm tích chƣa bị biến chất. Do bóc mịn chọn lọc, các đai mạch và đá bị sừng hóa thƣờng nhơ cao trên địa hình là các dải đồi dài, các đƣờng chia nƣớc.

Hình 2. 20: Sườn bóc mịn trên các dãy đồi, núi nhơ cao lộ đá cứng tại khu vực xã Phan Lâm, huyện Bắc Bình (Ảnh: PGS. TS. Đặng Văn Bào)

2.2.3. Địa hình thành tạo do bóc mịn chung

Các bề mặt bóc mịn Mesozoi muộn đƣợc thấy trên các trầm tích có tuổi Jura giữa trên các đá xâm nhập phức hệ Định Quán, trên các đá phun trào hệ tần Đèo Bảo Lộc nhƣng hầu hết trên các bề mặt đều bị phủ bởi các thành tạo trầm tích phun trào có

tuổi trẻ hơn. Trong Kainozoi đã phát triển 6 bề mặt san bằng. Xen giữa chúng là các thời kỳ xâm thực, thành tạo các sƣờn xâm thực, xâm thực – đổ lở và bóc mịn tổng hợp.

III.1 Các bề mặt san bằng

9a. Bề mặt san bằng tuổi Miocen sớm: Bề mặt san bằng tuổi Miocen sớm phân

bố ở khu vực, cao 1200 – 1650m. Bề mặt san bằng này cắt vào đá xâm nhập của phức hệ Định Quán và đá phun trào của hệ tầng Đèo Bảo Lộc. Bề mặt bị chia cắt, phá hủy mạnh bởi thung lũng xâm thực sâu đến 700 – 800m. Di tích của bề mặt là các mảnh sót trên đƣờng chia nƣớc của các dãy núi cao. Trên các mảnh sót này, lớp phủ thực vật bị phá hủy, rửa trơi phát triển mạnh, chỉ cịn lại bột sét lẫn dăm sạn đá gốc hoặc đá gốc trên bề mặt địa hình.

9b. Bề mặt san bằng tuổi Miocen giữa: Bề mặt san bằng tuổi Miocen giữa phân

bố ở khu Gia Bạc, bắc Ka Lon, đơng Phan Lâm (Bắc Bình) (Hình 2.21). Bề mặt san bằng cao 700 – 1100m. Bề mặt có dạng đồi lƣợn sóng, đỉnh vịm rộng, sƣờn thoải. Trên bề mặt là các đá xâm nhập phức hệ Định Qn bị bóc mịn mạnh. Bề mặt bị xâm thực, phá hủy mạnh bởi các thung lũng xâm thực sâu tới 300 – 400m. Di tích cịn lại của bề mặt là các mảnh sót trên đỉnh và các dãy núi cao. Trên các mảnh sót, thực vật bị phá phủy, vỏ phong hóa thƣờng gặp là bột sét, cát sạn ở trên, dăm đá gốc ở dƣới. Các tích tụ bồi tích – sƣờn tích phân bố trên bề mặt, dày một vài mét đến 8 – 10m.

Hình 2. 21: Bề mặt san bằng tuổi Miocen giữa tại xã Phan Lâm, huyện Bắc Bình (Ảnh: Nguyễn Thị Phương)

9c. Bề mặt san bằng tuổi Miocen muộn: Bề mặt san bằng tuổi Miocen muộn

phân bố ở khu vực xã Tam Bố, xã Bảo Thuận (Di Linh), xã Phan Sơn, xã Phan Lâm (Bắc Bình), bề mặt cao 400 – 700m. Bề mặt lƣợn sóng với các dãy đồi đỉnh bằng vịm, các khe rãnh sâu 20 – 100m, sƣờn dốc 5 – 100 đến 200. Bề mặt này bị xâm thực, chia cắt bóc mịn bởi các thung lũng xâm thực sâu đến 200 – 400m. Di tích cịn lại trên bề

mặt là các mảnh sót, trên các mảnh sót thảm thực vật bị phá hủy mạnh, vỏ phong hóa gồm cát bột sét, cát sạn lẫn đá gốc phong hóa dở dang, dày 3 – 5m. Gần đỉnh của vòm nơi các đá xâm nhập của phức hệ Cà Ná bị bóc mịn yếu, có tích tụ bồi tích – sƣờn tích.

Hình 2. 22: Bề mặt đỉnh san bằng bóc mịn 500- 700m tuổi Pliocen muộn (N22) nhìn từ quốc lộ 28B tại xã Phan Tiến, huyện Bắc Bình (Ảnh: Nguyễn Thị Phương)

9d. Bề mặt san bằng tuổi Pliocen sớm: Bề mặt san bằng tuổi Pliocen sớm phân

bố ở khu vực Phan Lâm, huyện Bắc Bình, cao 300 – 400m. Bề mặt lƣợn sóng thoải với các dải đồi đỉnh bằng. Trên bề mặt là các đá phun trào thuộc hệ tầng Đèo Bảo Lộc và các đá xâm nhập thuộc phức hệ Định Qn bị bóc mịn mạnh. Bề mặt bị phá hủy bởi các thung lũng xâm thực sâu 100 – 250m. Phần cịn lại của bề mặt là các mảnh sót. Trên bề mặt thảm thực vật bị phá hủy, phát triển vỏ phong hóa vụn thơ gồm tảng cục đá lẫn dăm sạn, bột sét, dày 0,5 – 1m.

9e. Bề mặt san bằng tuổi Pliocen muộn: Bề mặt san bằng tuổi Pliocen muộn

phân bố rải rác trong khu vực nghiên cứu trên và trên các đỉnh các khối núi sót, cao 150 – 300m. Bề mặt khá bằng phẳng, hơi lƣợn sóng thoải. Trên bề mặt, các đá xâm nhập phức hệ Định Qn bị bóc mịn mạnh ở hai bên bờ sơng Lịng Sơng, các đá trầm tích bị sừng hóa của hệ tầng Sơng Phan. Bề mặt bị chia cắt bởi các thung lũng xâm thực sâu 100 – 200m. Di tích cịn lại của bề mặt là các mảnh sót, bảo tồn tốt nhất ở khu vực Phan Sơn. Trên bề mặt thảm thực vật che phủ nghèo nàn, phát triển vỏ phong hóa vụn thơ, dày 0,5 – 1m, đôi nơi lộ đá gốc.

9f. Bề mặt san bằng tuổi Pleistocen sớm: Bề mặt san bằng tuổi Pleistocen sớm

phân bố dọc theo các thung lũng sông suối lớn trong lƣu vực sơng Lũy và rìa các chân núi ở khu vực Ka Lon, huyện Bắc Bình cao 80 – 150m. Bề mặt dạng lƣợn sóng thoải với các dải đồi đỉnh bằng, sƣờn thoải, chênh cao 10 – 40m. Bề mặt này là bề mặt san bằng bóc mịn – tích tụ, bị chia cắt sâu 10 – 30m. Phần diện tích cịn lại của bề mặt là

các mảnh sót rộng. Trên bề mặt thảm thực vật bị phá hủy rất mạnh, lộ trơ đá gốc và vỏ phong hóa vụn thơ, đơi chỗ có tích tụ sƣờn tích – lũ tích.

Hình 2. 23: Bề mặt san bằng tuổi Pleistocen sớm tại xã Phan Lâm, huyện Bắc Bình (Ảnh: Nguyễn Thị Phương)

III.2 Sƣờn xâm thực

Các thung lũng trải qua 6 giai đoạn xâm thực chính trong Neogen – Đệ tứ, tạo thành các sƣờn xâm thực có tuổi khác nhau.

10a. Sườn xâm thực tuổi Miocen giữa: Sƣờn xâm thực tuổi Miocen giữa phân

bố ở thƣợng nguồn của lƣu vực sông Lũy tại xã Gia Bắc, xã Bảo Thuận và xã Tam Bố (Di Linh). Sƣờn thẳng và lồi, dốc trên 300, chênh cao 500 – 600m. Trên sƣờn phát triển các khe rãnh xâm thực dạng chữ “V” sâu đến 70 – 80m, đáy dốc lộ đá gốc, nhiều tảng, khối lăn, vỏ phong hóa vụn thơ. Tại khu vực Gia Bạc sƣờn xâm thực dọc theo đứt gãy phƣơng á kinh tuyến, tạo nên các sƣờn xâm thực. Sƣờn phải của thung lũng dốc 25 - 300, có hƣớng trùng với hƣớng cắm đá gốc, nên dễ gây ra quá trình trƣợt lở đất. Sƣờn trái của thung lũng dốc trên 300, có hƣớng ngƣợc với hƣớng cắm của đá gốc kèm theo xâm thực có q trình đổ lở.

10b. Sườn xâm thực tuổi Miocen muộn: Sƣờn xâm thực tuổi Miocen muộn phân

bố tại xã Phan Điền, xã Phan Hịa (Bắc Bình). Bề mặt sƣờn lồi, dốc 20 – 300, chênh cao 100 - 200m. Trên sƣờn phát triển nhiều khe rãnh dạng chữ “V” hẹp, đáy dốc, tích tụ nhiều khối, tảng lăn. Các khe rãnh không những cắt sâu từ 20 đến 60m vào bề mặt sƣờn mà còn cắt cả vào bề mặt san bằng tuổi Miocen giữa (9c) và sƣờn xâm thực tuổi Miocen muộn (10a). Kèm theo quá trình xâm thực là đổ lở.

10c. Sườn xâm thực tuổi Miocen muộn – Pliocen sớm: Sƣờn xâm thực tuổi

Miocen muộn – Pliocen sớm phân bố rải rác trong lƣu vực sông Lũy. Bề mặt sƣờn thẳng hoặc lồi, dốc 20 -300, chênh cao 200 – 400m, đôi nơi đến 500m. Trên bề mặt

sƣờn phát triển vỏ phong hóa vụn thơ, có nhiều khe rãnh xâm thực dạng chữ “V” hẹp, đáy dốc, rộng 20 -30m. Dọc theo các khe rãnh tích tụ là các tảng khối lẫn dăm sạn. Ở khu vực Pantar sƣờn phát triển dọc theo các thung lũng cấp 2 và 3, sƣờn thẳng hoặc lồi, dốc >25 – 350, chênh cao 300 – 600m, cắt sâu vào nền của các đá phun trào của hệ tầng Đèo Bảo Lộc và phức hệ Định Quán. Xâm thực và xâm thực đổ lở phát triển.

10d. Sườn xâm thực tuổi Pliocen muộn: Sƣờn xâm thực tuổi Pliocen muộn phân

bố rải rác trên lƣu vực sông Lũy. Sƣờn đƣợc thành tạo trên cơ sở xâm thực và phá hủy các bề mặt san bằng tuổi Miocen muộn (9c), Pliocen sớm (9d). Sƣờn thẳng hoặc lồi, dốc 15 – 200, chênh cao 100 – 300m. Trên bề mặt sƣờn có nhiều khe rãnh xâm thực dạng chữ “V” hẹp, đáy dốc tích tụ nhiều khối tảng lăn cắt vào. Các khe rãnh này phát triển rất mạnh mẽ chúng cắt sâu vào bề mặt san bằng tuổi MIocen muộn (9c), Pliocen sớm (9d) và sƣờn xâm thực tuổi Miocen muộn (10c). Trên bề mặt sƣờn thảm thực vật nghèo nàn, phát triển vỏ phong hóa vụn thơ.

10e. Sườn xâm thực tuổi Pleistocen sớm: Sƣờn xâm thực tuổi Pleistocen sớm

phát triển rộng rãi dọc các thung lũng sông suối trong khu vực nghiên cứu. Sƣờn thẳng hoặc lồi, dốc 15 – 200, chênh cao 100 – 200m, đôi nơi tới 300m. Trên bề mặt có nhiều khe rãnh xâm thực dạng chữ “V” hẹp, đáy dốc tích tụ nhiều khối tảng lăn cắt vào. Trên bề mặt sƣờn thảm thực vật nghèo nàn, hầu nhƣ khơng có, phát triển vỏ phong hóa vụn thơ.

10f. Sườn xâm thực tuổi Pleistocen muộn – Holocen: Sƣờn xâm thực tuổi

Pleistocen muộn – Holocen phân bố. Trắc diện sƣờn tẳng hoặc lồi, dốc 10 – 150, chênh cao từ vài mét đến hàng chục mét. Trên bề mặt sƣờn thảm thực vật che phủ nghèo nàn, phát triển vỏ phong hóa vụn thơ.

11. Sườn bóc mịn tổng hợp tuổi Neogen – Đệ tứ: Sƣờn bóc mịn tổng hợp tuổi

Neogen – Đệ tứ phát triển chủ yếu trên các núi sót, sƣờn thẳng hoặc lõm, dốc 10 – 300, chênh cao từ vài chục mét đến trên 300m. Trên bề mặt sƣờn có nhiều khe rãnh xâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ phòng tránh tai biến thiên nhiên lưu vực sông lũy, tỉnh bình thuận (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)